Chương XXXII Bộ luật Tố tụng hình sự 2015: Xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng hình sự
Số hiệu: | 134/2016/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 01/09/2016 | Ngày hiệu lực: | 01/09/2016 |
Ngày công báo: | 24/10/2016 | Số công báo: | Từ số 1139 đến số 1140 |
Lĩnh vực: | Xuất nhập khẩu, Thuế - Phí - Lệ Phí | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Chính phủ ban hành Nghị định 134/2016/NĐ-CP quy định về đối tượng chịu thuế; áp dụng thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thời hạn nộp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
1. Đối tượng chịu thuế xuất, nhập khẩu theo Nghị định số 134/2016
+ Hàng hóa xuất nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
+ Hàng hóa xuất khẩu từ nội địa vào doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan và các khu phi thuế quan khác; và ngược lại hàng hóa nhập khẩu từ các doanh nghiệp này vào thị trường trong nước.
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ.
+ Hàng hóa do doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối theo quy định.
2. Thời hạn nộp thuế, bảo lãnh, đặt cọc số tiền thuế phải nộp
- Thời hạn nộp thuế thực hiện theo Luật thuế xuất, nhập khẩu.
- Bảo lãnh: Nghị định 134/NĐ-CP quy định thực hiện theo một trong hai hình thức bảo lãnh chung hoặc bảo lãnh riêng.
+ Bảo lãnh chung: Là việc tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh cho hai tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trở lên tại một hoặc nhiều Chi cục hải quan.
+ Bảo lãnh riêng là việc tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh nộp số tiền thuế cho một tờ khai hải quan xuất nhập khẩu.
- Đặt cọc: Theo Nghị định số 134, nếu đặt cọc tiền thuế nhập khẩu đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất thì người nộp thuế phải nộp một khoản tiền tương đương số tiền thuế nhập khẩu vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc nhà nước.
3. Miễn thuế, hoàn thuế, giảm thuế xuất nhập khẩu
Nghị định 134/2016 hướng dẫn cụ thể các trường hợp, hồ sơ, thủ tục miễn thuế. Trong đó:
- Miễn thuế đối với hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh:
Nghị định số 134 năm 2016 quy định người nhập cảnh bằng hộ chiếu hoặc giấy tờ thay hộ chiếu được miễn thuế trong định mức: 1,5 lít rượu từ 20 độ trở lên hoặc 2,0 lít rượu dưới 20 độ hoặc 3,0 lít đồ uống có cồn, bia; 200 điếu hoặc 250 gam thuốc lá sợi hoặc 20 điếu xì gà; đồ dùng cá nhân phù hợp với chuyến đi; các vật phẩm khác không quá 10.000.000 đồng.
Người xuất cảnh bằng hộ chiếu hoặc giấy tờ thay hộ chiếu có hành lý theo quy định được miễn thuế xuất khẩu không hạn chế định mức.
- Miễn thuế đối với quà biếu, quà tặng theo định mức sau:
+ Quà biếu tặng của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức cá nhân Việt Nam; quà biếu tặng của tổ chức, cá nhân Việt Nam cho nước ngoài không quá 2.000.000 đồng hoặc vượt quá nhưng số tiền nộp thuế dưới 200.000 đồng thì được miễn không quá 04 lần/năm.
+ Quà của nước ngoài cho cơ quan, tổ chức Việt nam do ngân sách đảm bảo; quà biếu, quà tặng vì mục đích nhân đạo không quá 30 triệu được miễn không quá 04 lần/năm.
+ Thuốc, thiết bị y tế bệnh hiểm nghèo của nước ngoài cho cá nhân Việt nam không quá 10 triệu được miễn không quá 04 lần/năm.
Việc giảm thuế, hoàn thuế xuất, nhập khẩu xem chi tiết tại Nghị định số 134.
Nghị định 134/2016/NĐ-CP có hiệu lực ngày 01/9/2016.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Người bị buộc tội, người tham gia tố tụng khác có một trong các hành vi sau đây thì tuỳ mức độ vi phạm có thể bị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng quyết định áp giải, dẫn giải, phạt cảnh cáo, phạt tiền, tạm giữ hành chính, buộc khắc phục hậu quả hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của luật:
1. Làm giả, hủy hoại chứng cứ gây trở ngại cho việc giải quyết vụ việc, vụ án;
2. Khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật;
3. Từ chối khai báo hoặc từ chối cung cấp tài liệu, đồ vật;
4. Người giám định, người định giá tài sản kết luận gian dối hoặc từ chối kết luận giám định, định giá tài sản mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan;
5. Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người làm chứng ra làm chứng hoặc buộc người khác ra làm chứng gian dối;
6. Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người bị hại tham gia tố tụng hoặc buộc người bị hại khai báo gian dối;
7. Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người giám định, người định giá tài sản thực hiện nhiệm vụ hoặc buộc người giám định, người định giá tài sản kết luận sai với sự thật khách quan;
8. Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người phiên dịch, người dịch thuật thực hiện nhiệm vụ hoặc buộc người phiên dịch, người dịch thuật dịch gian dối;
9. Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân khác tham gia tố tụng;
10. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; đe doạ, sử dụng vũ lực hoặc có hành vi khác cản trở hoạt động tố tụng của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
11. Đã được triệu tập mà vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho hoạt động tố tụng;
12. Ngăn cản việc cấp, giao, nhận hoặc thông báo văn bản tố tụng của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
1. Người vi phạm nội quy phiên tòa thì tùy tính chất, mức độ vi phạm có thể bị Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
2. Chủ tọa phiên tòa có quyền ra quyết định buộc người vi phạm rời khỏi phòng xử án hoặc tạm giữ hành chính. Cơ quan công an có nhiệm vụ bảo vệ trật tự phiên tòa hoặc người có nhiệm vụ bảo vệ trật tự phiên tòa thi hành quyết định của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa về việc buộc rời khỏi phòng xử án hoặc tạm giữ hành chính người gây rối trật tự phiên tòa.
3. Trường hợp hành vi của người vi phạm nội quy phiên tòa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì Hội đồng xét xử có quyền khởi tố vụ án hình sự.
4. Quy định tại Điều này cũng được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm tại phiên họp của Tòa án.
Hình thức xử phạt, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử phạt đối với các hành vi cản trở hoạt động tố tụng hình sự được thực hiện theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính và pháp luật khác có liên quan.
RECTIFICATION OF IMPEDIMENTS TO LEGAL PROCEEDINGS
Article 466. Punitive actions against individuals hindering legal proceedings of authorities given authority to institute legal proceedings
When sentenced persons and other participants in legal proceedings commit one of the following acts, competent procedural authorities shall consider the degree of their violations and decide to deliver or escort them by force, to inflict admonitory penalties or fines, to enforce administrative detention or impose obligations to make restitution for consequences caused, or to institute criminal prosecution according to the laws:
1. Falsify or destroy evidences to obstruct the settlement of affairs and cases;
2. Give false statements or documents;
3. Decline deposition or refuse to provide documents or items;
4. Expert witnesses or property valuators give false findings or refuse to conclude expert examinations or valuation tasks not due to force majeure or objective obstacles;
5. Delude, threaten, bribe or use force to make witness testifiers refrain from testifying or give false testimonies;
6. Delude, threaten, bribe or force witness testifiers to refrain from testifying or to give false testimonies;
7. Delude, threaten, bribe or force expert witnesses or property valuators to refrain from their duties or to give findings that deviate from objective truths;
8. Delude, threaten, bribe or force interpreters and translators to refrain from their duties or to provide false translation;
9. Delude, threaten, bribe or force representatives of authorities and organizations and other individuals to refrain from legal proceedings;
10. Defame the honor, dignity and reputation of authorized procedural persons; threaten or use force or commit other acts to obstruct legal proceedings of authorized procedural persons;
11. Have not appeared despite a subpoena not due to force majeure or objective obstacles; therefore, hinder legal proceedings;
12. Prevent the delivery or announcement of procedural documents by competent procedural authorities.
Article 467. Punitive actions against contempt of court
1. Persons in contempt of court shall incur administrative penalties, subject to the nature and degree of their violations, as per the Presiding judge’s orders according to the laws.
2. The presiding judge shall be entitled to expel violators from the courtroom or have them held in administrative detention. Police officers or personnel maintaining court order shall execute the Presiding judge’s orders on expelling or administrative detention of persons disturbing the order of the court.
3. If the violators' disobedience of court rules results in criminal prosecution, the Trial panel shall be entitled to file a criminal lawsuit.
4. The stipulations in this Article shall apply to persons committing violations in a Court’s meeting.
Article 468. Form, authority, order and procedures of punitive actions
Form, authority, order and procedures of punitive actions against the impediments to criminal proceedings shall be governed by the Law on punitive actions against administrative violations and relevant laws.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 155. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại
Điều 157. Căn cứ không khởi tố vụ án hình sự
Điều 268. Thẩm quyền xét xử của Tòa án
Điều 285. Viện kiểm sát rút quyết định truy tố
Điều 367. Thủ tục xem xét bản án tử hình trước khi thi hành
Điều 401. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
Ðiều 419. Áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 447. Điều kiện và thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
Điều 57. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố
Điều 58. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt
Điều 65. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
Điều 73. Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa
Điều 75. Lựa chọn người bào chữa
Điều 76. Chỉ định người bào chữa
Điều 78. Thủ tục đăng ký bào chữa
Điều 80. Gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam
Điều 83. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố
Điều 84. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự
Điều 148. Tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố
Điều 241. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 278. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 347. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 133. Chương trình an toàn, vệ sinh lao động
Mục 4. LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát
Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên
Điều 110. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp
Điều 125. Hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn
Điều 156. Thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự
Điều 169. Chuyển vụ án để điều tra
Điều 173. Thời hạn tạm giam để điều tra
Điều 180. Thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can
Điều 228. Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt
Điều 236. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố
Điều 238. Giao, nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra
Điều 246. Giải quyết yêu cầu điều tra bổ sung của Tòa án
Điều 368. Thủ tục xét tha tù trước thời hạn có điều kiện
Điều 433. Khởi tố bị can, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can đối với pháp nhân
Điều 443. Tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, bị cáo
Điều 457. Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn