CHƯƠNG VIII Luật thi hành án dân sự 2008: Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức trong thi hành án dân sự
Số hiệu: | 26/2008/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 14/11/2008 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2009 |
Ngày công báo: | 21/03/2009 | Số công báo: | Từ số 161 đến số 162 |
Lĩnh vực: | Thủ tục Tố tụng | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Thống nhất quản lý nhà nước về thi hành án dân sự trong phạm vi cả nước.
2. Chỉ đạo các cơ quan của Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong thi hành án dân sự.
3. Phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong thi hành án dân sự.
4. Định kỳ hàng năm báo cáo Quốc hội về công tác thi hành án dân sự.
1. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về thi hành án dân sự, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thi hành án dân sự;
b) Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, kế hoạch về thi hành án dân sự;
c) Phổ biến, giáo dục pháp luật về thi hành án dân sự;
d) Quản lý hệ thống tổ chức, biên chế và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự; quyết định thành lập, giải thể các cơ quan thi hành án dân sự; đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm Chấp hành viên, Thẩm tra viên;
đ) Hướng dẫn, chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Chấp hành viên, Thẩm tra viên và công chức khác làm công tác thi hành án dân sự;
e) Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm trong công tác thi hành án dân sự; giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự;
g) Quyết định kế hoạch phân bổ kinh phí, bảo đảm cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự;
h) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thi hành án dân sự;
i) Tổng kết công tác thi hành án dân sự;
k) Ban hành và thực hiện chế độ thống kê về thi hành án dân sự;
l) Báo cáo Chính phủ về công tác thi hành án dân sự.
2. Cơ quan quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về công tác thi hành án dân sự và thực hiện quản lý chuyên ngành về thi hành án dân sự theo quy định của Chính phủ.
1. Phối hợp với Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về thi hành án dân sự trong quân đội:
a) Ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thi hành án dân sự trong quân đội;
b) Bổ nhiệm, miễn nhiệm Chấp hành viên; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thi hành án dân sự cho Chấp hành viên, Thẩm tra viên và nhân viên làm công tác thi hành án dân sự trong quân đội;
c) Tổng kết, báo cáo Chính phủ về công tác thi hành án dân sự;
2. Thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
a) Hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ thi hành án cho cơ quan thi hành án cấp quân khu; phổ biến, giáo dục pháp luật về thi hành án dân sự trong quân đội;
b) Quản lý hệ thống tổ chức, biên chế; quyết định thành lập, giải thể các cơ quan thi hành án trong quân đội; bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan thi hành án cấp quân khu; khen thưởng, kỷ luật đối với quân nhân làm công tác thi hành án trong quân đội;
c) Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm về thi hành án trong quân đội;
d) Quản lý, lập kế hoạch phân bổ kinh phí, bảo đảm cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động thi hành án trong quân đội.
3. Cơ quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều này theo quy định của Chính phủ.
1. Phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thi hành án dân sự.
2. Chỉ đạo cơ quan Công an bảo vệ cưỡng chế thi hành án, phối hợp bảo vệ kho vật chứng của cơ quan thi hành án dân sự trong trường hợp cần thiết.
3. Chỉ đạo trại giam, trại tạm giam nơi người phải thi hành án đang chấp hành hình phạt tù thu các khoản tiền, tài sản mà người phải thi hành án, thân nhân của người phải thi hành án nộp để thi hành án.
4. Chỉ đạo cơ quan Công an có thẩm quyền phối hợp với cơ quan thi hành án dân sự đề nghị Toà án xét, quyết định miễn, giảm hình phạt cho những người phải thi hành án có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
5. Phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc tổng kết công tác thi hành án dân sự.
1. Phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thi hành án dân sự.
2. Chỉ đạo Toà án các cấp phối hợp với cơ quan thi hành án dân sự trong công tác thi hành án dân sự, giải quyết các yêu cầu của cơ quan thi hành án dân sự trong thời hạn quy định của pháp luật.
3. Phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc tổng kết công tác thi hành án dân sự.
1. Phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thi hành án dân sự.
2. Kiểm sát và chỉ đạo Viện kiểm sát các cấp thực hiện việc kiểm sát thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật.
3. Phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc tổng kết công tác thi hành án dân sự.
1. Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn quân khu và tương đương theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan thi hành án cấp quân khu.
2. Yêu cầu cơ quan thi hành án cấp quân khu báo cáo công tác, kiểm tra, thanh tra công tác thi hành án trên địa bàn quân khu và tương đương.
3. Có ý kiến bằng văn bản về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan thi hành án cấp quân khu.
4. Quyết định khen thưởng hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác thi hành án dân sự.
1. Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các cơ quan có liên quan trong thi hành án dân sự trên địa bàn.
2. Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh.
3. Có ý kiến bằng văn bản về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh.
4. Quyết định khen thưởng hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác thi hành án dân sự.
5. Yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh báo cáo công tác thi hành án dân sự ở địa phương.
6. Yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh kiểm tra công tác thi hành án ở địa phương.
1. Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các cơ quan có liên quan trong thi hành án dân sự trên địa bàn.
2. Chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện.
3. Có ý kiến bằng văn bản về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện.
4. Yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện tự kiểm tra, đề nghị Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh kiểm tra công tác thi hành án dân sự ở địa phương.
5. Quyết định khen thưởng hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác thi hành án dân sự.
6. Yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự báo cáo công tác thi hành án dân sự ở địa phương.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với Chấp hành viên và cơ quan thi hành án dân sự trong việc thông báo thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án và các nhiệm vụ khác về thi hành án dân sự trên địa bàn.
1. Cung cấp đúng, đầy đủ, kịp thời thông tin, số liệu về tài khoản của người phải thi hành án theo yêu cầu của Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự.
2. Thực hiện nghiêm chỉnh, kịp thời yêu cầu của Chấp hành viên về phong tỏa tài khoản, phong toả tài sản; khấu trừ tiền trong tài khoản; giải toả việc phong toả tài khoản, phong toả tài sản của người phải thi hành án.
3. Thực hiện đầy đủ yêu cầu khác của Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự theo quy định của Luật này.
1. Cung cấp đúng, đầy đủ, kịp thời thông tin, số liệu về các khoản thu nhập của người phải thi hành án đang được chi trả qua Bảo hiểm xã hội theo yêu cầu của Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự.
2. Thực hiện nghiêm chỉnh, kịp thời yêu cầu của Chấp hành viên về khấu trừ thu nhập của người phải thi hành án để thi hành án.
3. Thực hiện đầy đủ yêu cầu khác của Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự theo quy định của Luật này.
1. Tạm dừng hoặc dừng việc thực hiện các yêu cầu liên quan đến các giao dịch đối với tài sản của người phải thi hành án đăng ký tại cơ quan đăng ký tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm ngay sau khi nhận được yêu cầu của Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự.
2. Thực hiện việc đăng ký quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho người mua được tài sản, người được thi hành án nhận tài sản để trừ vào số tiền được thi hành án.
3. Thu hồi, sửa đổi, hủy các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất, giấy tờ đăng ký giao dịch bảo đảm đã cấp cho người phải thi hành án; thực hiện việc cấp mới các giấy tờ theo quy định của pháp luật.
1. Bảo đảm bản án, quyết định đã tuyên chính xác, rõ ràng, cụ thể, phù hợp với thực tế.
2. Có văn bản giải thích những nội dung mà bản án, quyết định tuyên chưa rõ trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của đương sự hoặc của cơ quan thi hành án dân sự.
Trường hợp vụ việc phức tạp thì thời hạn trả lời không quá 30 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.
3. Trả lời kiến nghị của cơ quan thi hành án dân sự về việc xem xét lại bản án, quyết định của Toà án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị.
4. Thụ lý và kịp thời giải quyết yêu cầu của cơ quan thi hành án dân sự, đương sự về việc xác định quyền sở hữu, phân chia tài sản hoặc giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thuộc thẩm quyền của Toà án phát sinh trong quá trình thi hành án.
Cơ quan, tổ chức được giao theo dõi, quản lý người đang chấp hành án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thi hành án dân sự về các việc sau đây:
1. Giáo dục người đang chấp hành án hình sự thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ dân sự theo bản án, quyết định của Toà án;
2. Cung cấp cho cơ quan thi hành án dân sự thông tin liên quan về người phải thi hành nghĩa vụ về dân sự đang chấp hành án hình sự; thực hiện việc thông báo giấy tờ về thi hành án dân sự cho người phải thi hành án đang chấp hành án hình sự;
3. Phối hợp với cơ quan thi hành án dân sự thu tiền thi hành án theo quy định của Luật này;
4. Kịp thời thông báo cho cơ quan thi hành án dân sự về nơi cư trú của người bị kết án đã chấp hành xong hình phạt tù, được đặc xá, được miễn chấp hành hình phạt tù.
TASKS AND POWERS OF AGENCIES AND ORGANIZATIONS IN CIVIL JUDGMENT ENFORCEMENT
Article 166. Tasks and powers of the Government in civil judgment enforcement
1. To perform the unified state management of civil judgment enforcement nationwide.
2. To direct governmental agencies and provincial-level People’s Committees in enforcing civil judgments.
3. To coordinate with the Supreme People’s Court and the Supreme People’s Procuracy in enforcing civil judgments.
4. To annually report on civil judgment enforcement to the National Assembly.
Article 167. Tasks and powers of the Justice Ministry in civil judgment enforcement
1. The Justice Ministry is answerable to the Government for performing the state management of civil judgment enforcement, and has the following tasks and powers:
a/ To issue or propose competent agencies to issue legal documents on civil judgment enforcement;
b/ To formulate and organize the implementation of policies and plans on civil judgment enforcement;
c/ To disseminate and educate about the law on civil judgment enforcement;
d/ To manage the organizational apparatus, state payrolls and operation of civil judgment enforcement agencies; to decide on establishment and dissolution of civil judgment enforcement agencies; to train, appoint and relieve from duty enforcers or verifiers;
e/ To professionally guide, direct and retrain enforcers, verifiers and other civil servants engaged in civil judgment enforcement work;
f/ To commend achievements, examine, inspect, and handle violations in civil judgment enforcement work; to settle complaints and denunciations about civil judgment enforcement;
g/ To decide on plans on allocation of funding sources and assurance of material facilities and means for the operation of civil judgment enforcement agencies;
h/ To enter into international cooperation in civil judgment enforcement;
i/ To review civil judgment enforcement work;
j/ To promulgate and implement regulations on statistics on civil judgment enforcement;
k/ To report on civil judgment enforcement to the Government.
2. The civil judgment enforcement management agency of the Justice Ministry shall assist the Justice Minister in performing the state management of civil judgment enforcement and perform specialized management of civil judgment enforcement under the Government’s regulations.
Article 168. Tasks and powers of the Defense Ministry in civil judgment enforcement
1. To coordinate with the Justice Ministry in performing the state management of civil judgment enforcement in the Army:
a/ Issuing or proposing competent agencies to issue legal documents on civil judgment enforcement in the Army;
b/ Appointing and dismissing enforcers; professionally training and retraining enforcers, verifiers and staffs engaged in civil judgment enforcement in the Army;
c/ Reviewing and reporting civil judgment enforcement to the Government.
2. To perform the following tasks:
a/ Providing professional guidance on judgment enforcement to military zone-level judgment enforcement agencies; disseminating and educating about the law on civil judgment enforcement in the Army;
b/ Managing the organizational apparatus and state payrolls and deciding on establishment and dissolution of judgment enforcement agencies in the army; appointing and relieve from duty heads and deputy heads of military zone-level judgment enforcement agencies; commending or disciplining army men engaged in military judgment enforcement in the Army;
c/ Examining, inspecting and settling complaints and denunciations and handling violations in judgment enforcement in the Army;
d/ Managing and working out plans on allocation of funding sources and assurance of material facilities and means for judgment enforcement activities in the Army.
3. The judgment enforcement management agency of the Defense Ministry shall assist the Defense Minister in performing the tasks and exercising the powers specified in this Article under the Government’s regulations.
Article 169. Tasks and powers of the Public Security Ministry in civil judgment enforcement
1. To coordinate with the Justice Ministry in issuing legal documents on civil judgment enforcement.
2. To direct police offices in protecting judgment enforcement activities, and coordinating with one another in protecting material evidence warehouses of civil judgment enforcement agencies when necessary;
3. To direct custody facilities and detention camps where judgment debtors are serving imprisonment sentences in collecting sums of money and assets payable by judgment debtors or their relatives for judgment enforcement.
4. To direct competent police offices in coordinating with civil judgment enforcement agencies in requesting courts to consider and decide on penalty remission or commutation for eligible judgment debtors under law.
5. To coordinate with the Justice Ministry in reviewing civil judgment enforcement work.
Article 170. Tasks and powers of the Supreme People’s Court in civil judgment enforcement
1. To coordinate with the Justice Ministry in issuing legal documents on civil judgment enforcement.
2. To direct courts at all levels in coordinating with civil judgment enforcement agencies in enforcing civil judgments and settling requests of civil judgment enforcement agencies within the law-prescribed time limit.
3. To coordinate with the Justice Ministry in reviewing civil judgment enforcement work.
Article 171. Tasks and powers of the Supreme People’s Procuracy in civil judgment enforcement
1. To coordinate with the Justice Ministry in issuing legal documents on civil judgment enforcement.
2. To inspect and direct procuracies at all levels in supervising civil judgment enforcement under law.
3. To coordinate with the Justice Ministry in reviewing civil judgment enforcement work.
Article 172. Tasks and powers of command posts of military zones and equivalent levels in civil judgment enforcement
1. To direct the organization of coordination among concerned agencies in enforcing judgments or rulings in big and complicated cases impacting on political security and social order and safety in military zones and equivalent levels at the request of heads of military zone-level judgment enforcement agencies.
2. To request military zone-level judgment enforcement agencies to report on judgment enforcement work, and examine and inspect this work in military zones and equivalent levels.
3. To give written opinions on appointment and relief of duty of heads and deputy of heads of military zone-level judgment enforcement agencies.
4. To decide to commend or propose competent authorities to commend collectives and individuals that record achievements in civil judgment enforcement.
Article 173. Tasks and powers of provincial-level People’s Committees in civil judgment enforcement
1. To direct the organization of coordination among concerned agencies in enforcing civil judgments in their localities.
2. To direct the organization of coercive enforcement of judgments or rulings in big and complicated cases impacting political security and social order and safety in their localities at the request of heads of provincial-level civil judgment enforcement agencies.
3. To give written opinions on appointment and relief of duty of heads and deputy heads of provincial-level civil judgment enforcement agencies.
4. To decide to commend or propose competent authorities to commend collectives and individuals that record achievements in civil judgment enforcement.
5. To request provincial-level civil judgment enforcement agencies to report on civil judgment enforcement in their localities.
6. To request provincial-level civil judgment enforcement agencies to inspect civil judgment enforcement in localities.
Article 174. Tasks and powers of district-level People’s Committees
1. To direct the organization of coordination among concerned agencies in enforcing civil judgments in their localities.
2. To direct the organization of coercive enforcement of judgments or rulings in big and complicated cases impacting political security and social order and safety in their localities at the request of heads of district-level civil judgment enforcement agencies.
3. To give written opinions on appointment and dismissal of heads and deputy heads of district-level civil judgment enforcement agencies.
4. To request provincial-level civil judgment enforcement agencies to inspect themselves and heads of provincial-level judgment enforcement agencies to inspect civil judgment enforcement in their localities.
5. To decide to commend or propose competent authorities to commend collectives and individuals that record achievements in civil judgment enforcement.
6. To request civil judgment enforcement agencies to report on civil judgment enforcement in localities.
Article 175. Tasks and powers of commune-level People’s Committees in civil judgment enforcement
Presidents of commune-level People’s Committees shall, within the ambit of their tasks and powers, coordinate with enforcers and civil judgment enforcement agencies in notifying judgment enforcement, verifying judgment enforcement conditions, applying measures to secure or coerce judgment enforcement and other tasks related to judgment enforcement in their localities.
Article 176. Responsibilities of the State Treasury, banks and other credit institutions in civil judgment enforcement
1. To supply accurate, adequate and timely information and data on accounts of judgment debtors at the request of enforcers and civil judgment enforcement agencies.
2. To strictly and promptly satisfy requests of enforcers for blockade of accounts and assets, deduction of sums of money from accounts, release of blockaded accounts or assets of judgment debtors.
3. To fully comply with other requests of enforcers and civil judgment enforcement agencies under this Law.
Article 177. Responsibilities of the Social Insurance in civil judgment enforcement
1. To supply accurate, adequate and timely information and data on incomes of judgment debtors currently paid through it at the request of enforcers and civil judgment enforcement agencies.
2. To strictly and promptly comply with requests of enforcers for subtraction of incomes of judgment debtors for judgment enforcement.
3. To fully comply with other requests of enforcers and civil judgment enforcement agencies under this Law.
Article 178. Responsibilities of asset and security transaction registration offices in civil judgment enforcement
1. To suspend or terminate realization of requests related to transactions in assets of judgment debtors registered with asset or security transaction registration offices right after receiving requests of enforcers and civil judgment enforcement agencies.
2. To register asset ownership or land use rights for asset purchasers and judgment creditors that receive assets for clearing against sums of money receivable under judgment enforcement.
3. To withdraw, modify or destroy asset ownership or land use right certificates, security transaction registration certificates already granted to judgment debtors; to grant new ones under law.
Article 179. Responsibilities of judgment or ruling-making agencies in judgment enforcement
1. To assure that pronounced judgments or rulings are accurate, explicit, specific and suitable to reality.
2. To explain in writing unclear contents of pronounced judgments or rulings within 15 days after receiving requests of involved parties or civil judgment enforcement agencies.
For complicated cases, the time limit for reply is 30 days from the date of receipt of requests.
3. To respond to requests of civil judgment enforcement agencies for reviewing court judgments or rulings according to cassation or re-opening procedures within 45 days after receiving these requests.
4. To accept and promptly handle requests of civil judgment enforcement agencies and involved parties for identification of ownership, division of assets or settlement of disputes over ownership or the right to use assets, which fall under the competence of courts and arise the course of judgment enforcement.
Article 180. Tasks and powers of agencies and organizations assigned to oversee and manage persons currently serving criminal sentences
Agencies and organizations assigned to oversee and manage persons currently serving criminal sentences under the Criminal Procedure Code shall, within the ambit of their tasks and powers, coordinate with civil judgment enforcement agencies in:
1. Educating these persons to strictly perform their civil obligations under court judgments or rulings;
2. Supplying to civil judgment enforcement agencies relevant information on civil obligors who are currently serving criminal sentences; notifying civil judgment enforcement-related papers to judgment debtors currently serving criminal sentences;
3. Collecting sums of money receivable under judgment enforcement under this Law;
4. Promptly notifying civil judgment enforcement agencies of places of residence of convicts who have completely served imprisonment sentences, entitled to amnesty or imprisonment penalty remission.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 89. Cách chức Kiểm sát viên
Điều 2. Bản án, quyết định được thi hành
Điều 7. Quyền yêu cầu thi hành án
Điều 12. Giám sát và kiểm sát việc thi hành án
Điều 14. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh
Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án cấp quân khu
Điều 16. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện
Điều 18. Tiêu chuẩn bổ nhiệm Chấp hành viên
Điều 28. Chuyển giao bản án, quyết định
Điều 29. Thủ tục nhận bản án, quyết định
Điều 31. Đơn yêu cầu thi hành án
Điều 32. Thủ tục gửi đơn yêu cầu thi hành án
Điều 33. Nhận đơn yêu cầu thi hành án
Điều 34. Từ chối nhận đơn yêu cầu thi hành án
Điều 35. Thẩm quyền thi hành án
Điều 36. Ra quyết định thi hành án
Điều 38. Gửi quyết định về thi hành án
Điều 44. Xác minh điều kiện thi hành án
Điều 45. Thời hạn tự nguyện thi hành án
Điều 47. Thứ tự thanh toán tiền thi hành án
Điều 51. Trả đơn yêu cầu thi hành án
Điều 54. Chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án
Điều 61. Điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước
Điều 68. Tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự
Điều 69. Tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản
Điều 72. Kế hoạch cưỡng chế thi hành án
Điều 73. Chi phí cưỡng chế thi hành án
Điều 74. Cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung
Điều 75. Xử lý đối với tài sản khi cưỡng chế có tranh chấp
Điều 99. Định giá lại tài sản kê biên
Điều 102. Huỷ kết quả bán đấu giá tài sản
Điều 103. Giao tài sản bán đấu giá
Điều 104. Xử lý tài sản bán đấu giá không thành
Điều 106. Đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản
Điều 114. Thủ tục cưỡng chế trả vật
Điều 116. Cưỡng chế trả giấy tờ
Điều 138. Thi hành các quyết định của Toà án trong quá trình mở thủ tục phá sản
Điều 146. Thời hạn giải quyết khiếu nại
Điều 161. Trả lời kháng nghị của Viện kiểm sát
Điều 163. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
Điều 167. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp trong thi hành án dân sự
Điều 168. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng trong thi hành án dân sự
Điều 170. Nhiệm vụ, quyền hạn của Toà án nhân dân tối cao trong thi hành án dân sự
Điều 173. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong thi hành án dân sự
Điều 174. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp huyện trong thi hành án dân sự
Điều 179. Trách nhiệm của cơ quan ra bản án, quyết định trong thi hành án
Điều 98. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng
Điều 65. Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức luật sư toàn quốc
Điều 6. Thoả thuận thi hành án
Điều 13. Hệ thống tổ chức thi hành án dân sự
Điều 19. Miễn nhiệm Chấp hành viên
Điều 22. Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự
Điều 24. Biên chế, kinh phí, cơ sở vật chất của cơ quan thi hành án dân sự
Điều 25. Trang phục, phù hiệu, chế độ đối với công chức làm công tác thi hành án dân sự
Điều 30. Thời hiệu yêu cầu thi hành án
Điều 39. Thông báo về thi hành án
Điều 53. Xác nhận kết quả thi hành án
Điều 54. Chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án
Điều 59. Việc thi hành án khi có thay đổi giá tài sản tại thời điểm thi hành án
Điều 60. Phí thi hành án dân sự
Điều 65. Bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án
Mục 1. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN
Điều 66. Biện pháp bảo đảm thi hành án
Điều 73. Chi phí cưỡng chế thi hành án
Điều 76. Khấu trừ tiền trong tài khoản
Điều 79. Thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án
Điều 81. Thu tiền của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ
Mục 4. CƯỠNG CHẾ ĐỐI VỚI TÀI SẢN LÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ
Điều 85. Định giá quyền sở hữu trí tuệ
Điều 86. Bán đấu giá quyền sở hữu trí tuệ
Điều 88. Thực hiện việc kê biên
Điều 98. Định giá tài sản kê biên
Điều 101. Bán tài sản đã kê biên
Điều 124. Xử lý vật chứng, tài sản tạm giữ bị tuyên tịch thu, sung quỹ nhà nước
Điều 125. Tiêu huỷ vật chứng, tài sản
Mục 2. THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI
Mục 1. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ