Chương III Luật phòng cháy chữa cháy 2001: Chữa cháy
Số hiệu: | 27/2001/QH10 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 29/06/2001 | Ngày hiệu lực: | 04/10/2001 |
Ngày công báo: | 08/09/2001 | Số công báo: | Số 33 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Luật phòng cháy chữa cháy 2001 số 27/2001/QH10 quy định về phòng cháy, chữa cháy, xây dựng lực lượng, trang bị phương tiện, chính sách cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Huy động nhanh nhất các lực lượng, phương tiện để dập tắt ngay đám cháy.
2. Tập trung cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan.
3. Thống nhất chỉ huy, điều hành trong chữa cháy.
1. Mỗi cơ sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao thông cơ giới đặc biệt phải có phương án chữa cháy và do người đứng đầu cơ sở, trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng bản, tổ trưởng tổ dân phố, chủ rừng, chủ phương tiện xây dựng và phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Phương án chữa cháy phải được tổ chức thực tập định kỳ theo phương án được duyệt. Các lực lượng, phương tiện có trong phương án khi được huy động thực tập phải tham gia đầy đủ.
Thông tin báo cháy bằng hiệu lệnh hoặc bằng điện thoại.
Số điện thoại báo cháy được quy định thống nhất trong cả nước. Phương tiện thông tin liên lạc phải được ưu tiên để phục vụ báo cháy, chữa cháy.
1. Người phát hiện thấy cháy phải bằng mọi cách báo cháy nhanh nhất và chữa cháy; cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân gần nơi cháy phải nhanh chóng thông tin và tham gia chữa cháy.
2. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy khi nhận được tin báo cháy trong địa bàn được phân công quản lý hoặc nhận được lệnh điều động phải lập tức đến chữa cháy; trường hợp nhận được thông tin báo cháy ngoài địa bàn được phân công quản lý thì phải báo ngay cho lực lượng phòng cháy và chữa cháy nơi xảy ra cháy, đồng thời phải báo cáo cấp trên của mình.
3. Các cơ quan y tế, điện lực, cấp nước, môi trường đô thị, giao thông và các cơ quan hữu quan khác khi nhận được yêu cầu của người chỉ huy chữa cháy phải nhanh chóng điều động người và phương tiện đến nơi xảy ra cháy để phục vụ chữa cháy.
4. Lực lượng công an, dân quân, tự vệ có trách nhiệm tổ chức giữ gìn trật tự, bảo vệ khu vực chữa cháy và tham gia chữa cháy.Bổ sung
1. Khi có cháy, người và phương tiện, tài sản của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân đều có thể được huy động để chữa cháy và phục vụ chữa cháy; khi nhận được lệnh huy động phải chấp hành ngay. Phương tiện, tài sản được huy động bị thiệt hại hoặc nhà, công trình bị phá dỡ theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 38 của Luật này được bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Việc huy động xe ưu tiên, người và phương tiện của quân đội, của tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam để tham gia chữa cháy được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Khi có cháy, mọi nguồn nước và các vật liệu chữa cháy phải được ưu tiên sử dụng cho chữa cháy.
1. Người được huy động làm nhiệm vụ chữa cháy được ưu tiên đi trên các phương tiện giao thông.
2. Lực lượng, phương tiện khi làm nhiệm vụ chữa cháy có các quyền ưu tiên sau đây:
a) Lực lượng, phương tiện của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy được sử dụng còi, đèn, cờ ưu tiên và tín hiệu đặc biệt khác; ưu tiên đi trên đường giao thông theo quy định của pháp luật;
b) Lực lượng, phương tiện khác khi huy động làm nhiệm vụ chữa cháy có các quyền ưu tiên quy định tại điểm a khoản này trong phạm vi khu vực chữa cháy.
3. Người và phương tiện tham gia giao thông khi thấy tín hiệu còi, đèn, cờ ưu tiên của phương tiện đi làm nhiệm vụ chữa cháy phải nhanh chóng nhường đường.
4. Lực lượng Cảnh sát giao thông và các lực lượng khác khi làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự an toàn giao thông có trách nhiệm bảo đảm cho lực lượng, phương tiện đi chữa cháy được lưu thông nhanh nhất.
1. Trong mọi trường hợp, người có chức vụ cao nhất của đơn vị Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt tại nơi xảy ra cháy là người chỉ huy chữa cháy.
2. Trường hợp tại nơi xảy ra cháy, lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy chưa đến kịp thì người chỉ huy chữa cháy được quy định như sau:
a) Cháy tại cơ sở thì người đứng đầu cơ sở là người chỉ huy chữa cháy; trường hợp người đứng đầu cơ sở vắng mặt thì đội trưởng đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoặc người được uỷ quyền là người chỉ huy chữa cháy;
b) Cháy tại thôn, ấp, bản, tổ dân phố thì trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng bản, tổ trưởng tổ dân phố là người chỉ huy chữa cháy; trường hợp những người này vắng mặt thì đội trưởng đội dân phòng hoặc người được uỷ quyền là người chỉ huy chữa cháy;
c) Cháy phương tiện giao thông cơ giới đang lưu thông thì người chỉ huy phương tiện, chủ phương tiện là người chỉ huy chữa cháy; trường hợp không có người chỉ huy phương tiện, chủ phương tiện thì người điều khiển phương tiện là người chỉ huy chữa cháy;
d) Cháy rừng nếu chủ rừng là cơ quan, tổ chức thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc người được uỷ quyền là người chỉ huy chữa cháy, trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng bản tại nơi xảy ra cháy có trách nhiệm tham gia chỉ huy chữa cháy; nếu chủ rừng là hộ gia đình hoặc cá nhân thì trưởng thôn, trưởng ấp, trưởng bản hoặc người được uỷ quyền tại nơi xảy ra cháy là người chỉ huy chữa cháy.
Người đứng đầu đơn vị kiểm lâm hoặc người được uỷ quyền tại nơi xảy ra cháy có trách nhiệm tham gia chỉ huy chữa cháy;
đ) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là cấp xã) trở lên có mặt tại đám cháy là người chỉ đạo, chỉ huy chữa cháy.
1. Người chỉ huy chữa cháy thuộc lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có các quyền sau đây:
a) Huy động ngay lực lượng và phương tiện của lực lượng phòng cháy và chữa cháy để chữa cháy;
b) Quyết định khu vực chữa cháy, các biện pháp chữa cháy, sử dụng địa hình, địa vật lân cận để chữa cháy;
c) Cấm người và phương tiện không có nhiệm vụ qua lại khu vực chữa cháy; huy động người và phương tiện, tài sản của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân để chữa cháy;
d) Quyết định phá dỡ nhà, công trình, vật chướng ngại và di chuyển tài sản trong tình thế cấp thiết để cứu người, ngăn chặn nguy cơ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng.
2. Người chỉ huy chữa cháy là người đứng đầu cơ quan, tổ chức và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã trở lên được thực hiện các quyền quy định tại khoản 1 Điều này trong phạm vi quản lý của mình.
Người chỉ huy chữa cháy quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 37 của Luật này trong phạm vi quản lý của mình được thực hiện các quyền quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này.
3. Mọi người phải chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy. Người chỉ huy chữa cháy phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức nơi xảy ra cháy có trách nhiệm chỉ đạo, chỉ huy chữa cháy, bảo đảm các điều kiện phục vụ chữa cháy; nếu vượt quá khả năng của mình thì nhanh chóng báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, người đứng đầu cơ quan chủ quản cấp trên chỉ đạo giải quyết; trường hợp thật cần thiết thì báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đồng thời báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
2. Trong trường hợp vượt quá khả năng giải quyết của địa phương, theo đề nghị của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan chỉ đạo giải quyết.
3. Trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, Bộ trưởng Bộ Công an báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.
1. Khắc phục hậu quả vụ cháy gồm những việc sau đây:
a) Tổ chức cấp cứu ngay người bị nạn; cứu trợ, giúp đỡ người bị thiệt hại ổn định đời sống;
b) Thực hiện các biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường, trật tự an toàn xã hội;
c) Nhanh chóng phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác.
2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã trở lên, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có cơ sở bị cháy có trách nhiệm tổ chức thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Lực lượng công an có trách nhiệm tổ chức bảo vệ, khám nghiệm hiện trường, điều tra vụ cháy; cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân nơi xảy ra cháy có trách nhiệm tham gia bảo vệ hiện trường vụ cháy, cung cấp thông tin xác thực về vụ cháy cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có trách nhiệm lập hồ sơ vụ cháy, đánh giá hiệu quả chữa cháy, tham gia khám nghiệm hiện trường và xác định nguyên nhân gây ra cháy.
1. Khi xảy ra cháy tại trụ sở cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế và nhà ở của thành viên các cơ quan này thì những người có mặt trong đó có trách nhiệm nhanh chóng chữa cháy và chống cháy lan ra khu vực xung quanh.
2. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy của Việt Nam có trách nhiệm nhanh chóng chống cháy lan bên ngoài trụ sở cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế và nhà ở của thành viên các cơ quan này.
3. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy của Việt Nam khi vào trụ sở cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế và nhà ở của thành viên các cơ quan này để chữa cháy phải tuân theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
4. Chính phủ quy định cụ thể việc chữa cháy đối với các đối tượng quy định tại khoản 3 Điều này.
Article 30.- Basic fire- fighting measures
1. Mobilizing, as soon as possible, forces and means to immediately extinguish fires.
2. Concentrating on the rescue of people and properties and the fight against fire spread.
3. Unifying the fire-fighting command and control.
Article 31.- Elaboration and practicing of the fire-fighting plan
1. Every establishment, village, hamlet, urban residential quarter, forest or special-use motorized transport means must have a fire-fighting plan to be elaborated by the head of the establishment, village, hamlet, urban residential quarter or owner of forest or means, and approved by the competent authority.
2. The fire-fighting plan must be practiced regularly according to the approval. When mobilized, all forces and means named in the plan must participate in the practice.
Article 32.- Notification of a fire and fire fighting
A fire shall be alarmed by signal or telephone.
The fire-alarming telephone number is provided for uniformly throughout the country. Communication means must be prioritized in service of fire alarming and fire fighting.
Article 33.- Responsibility for fire fighting and participation therein
1. People who detect a fire shall have, by all means, alarm it as soon as possible and fight it; agencies, organizations, households and individuals near the fire shall have to quickly notify it and take part in fire fighting.
2. Fire prevention and fighting forces shall, when receiving fire alarms in localities under their respective management or mobilization orders, have to immediately come to fight the fires; if receiving fire alarms outside the areas under their management, they shall have to notify the fire prevention and fighting forces in the concerned areas thereof, and at the same time report such to their superior agencies.
3. The medical agencies, agencies in charge of power supply, water supply, urban environment and traffic as well as the concerned agencies, when receiving requests from fire-fighting commanders, shall have to quickly send their personnel and means to the fires in service of fire fighting
4. The police, militia and self-defense forces shall have to maintain order, protect the fire-fighting area and take part in fire fighting.
Article 34.- Mobilization of forces and means for fire fighting
1. In case of fire, people, means and properties of agencies, organizations, households and individuals may all be mobilized for fight fighting and service of the fire fight; they shall also have to execute orders immediately upon the receipt thereof. If the mobilized means and properties are damaged or houses or projects are dismantled as prescribed at Point d, Clause 1, Article 38 of this Law, compensation therefor shall be made according to law provisions.
2. The mobilization of priority vehicles, people and means of the army, international organizations, foreign organizations and individuals in Vietnam for fire fighting shall comply with the Government’s regulations.
Article 35.- Water sources and fire-fighting materials
When fires occur, all water sources and fire-fighting materials must be, first of all, used for fire fighting.
Article 36.- Priority and ensuring of priority rights for people and means participating in fire fighting
1. People mobilized to perform fire-fighting task shall be given priority to travel by various transport means.
2. Forces and means, while mobilized for fire fighting, shall enjoy the following priority rights:
a/ Forces and means of the fire prevention and fighting police shall be allowed to use priority sirens, lights, banners and other special signals; and given priority on traffic roads as prescribed by law;
b/ Other forces and means, when mobilized for fire-fighting, shall enjoy priority rights as provided for at Point a of this Clause within the fire- fighting area.
3. People and means participating in traffic, when realizing the priority siren, light and/or banner signals of the means performing fire-fighting task shall have to quickly give way to the latter.
4. The traffic police force and other forces, when performing the task of maintaining traffic order, shall have to ensure that the fire-fighting forces and means travel as fast as possible.
Article 37.- Fire-fighting commander
1. In all cases, the persons holding the highest positions in units of the fire prevention and fighting police units, who are present at the fires, shall be the fire-fighting commanders.
2. Where the fire prevention and fighting police force has not arrived yet at places where fires break out, the fire-fighting commander is stipulated as follows:
a/ If a fire occurs at an establishment, its head shall be the fire-fighting commander; in case of his/her absence, the head of the grassroots fire brigade or the authorized person shall be the fire-fighting commander;
b/ If a fire occurs at a village, hamlet or urban quarter, the chief thereof shall be the fire-fighting commander; in case of his/her absence, the head of the civil defense group or the authorized person shall be the fire-fighting commander;
c/ If a motorized vehicle being in circulation is on fire, the commander or owner thereof shall be the fire-fighting commander; in case of such person’s absence, the means operator shall be the fire-fighting commander;
d/ In case of a forest fire, if the forest owner is an agency or organization, the head thereof or an authorized person shall be the fire-fighting commander while the chief of the village or hamlet where the fire occurs shall have to participate in commanding the fire fighting; if the forest owner is a household or individual, the chief of the village or hamlet or the authorized person shall be the fire-fighting commander.
The head of the forest ranger unit or the authorized person at the place where the fire occurs shall have to take part in commanding the fire fighting;
e/ The heads of agencies or organizations, the presidents of the commune/ward/township (commune-level for short) or higher-level People’s Committees, who are present at the fire, shall direct and command the fire-fighting.
Article 38.- Rights and responsibilities of fire-fighting commanders
1. Fire-fighting commanders of the fire prevention and fighting police shall have the following rights:
a/ To immediately mobilize personnel and means of fire prevention and fighting forces for fire fighting;
b/ To decide the fire-fighting area and measures; and use the surrounding terrain and natural objects for fire fighting;
c/ To ban irrelevant people and means from travelling across the fire-fighting area; mobilize people, means and properties of agencies, organizations, households and individuals for fire fighting;
d/ To decide the dismantlement of houses, projects and obstacles as well as removal of properties in emergency cases so as to rescue people and prevent big fires, which may cause serious damage.
2. Fire-fighting commanders being the heads of agencies, organizations and presidents of the commune- or higher-level People’s Committees are entitled to exercise the rights defined in Clause 1 of this Article within the areas under their respective management
Fire-fighting defined prescribed at Points a, b, c and d, Clause 2, Article 37 of this Law may, within the areas under their respective management, exercise the rights provided for at Points a and b, Clause 1 of this Article.
3. All people shall have to obey orders of fire-fighting commanders. Fire-fighting commanders shall be held responsible before law for their decisions.
Article 39.- Responsibility to handle big fires and fires that may cause serious damage
1. The presidents of commune-level People’s Committees, the heads of the agencies or organizations where fires occur shall have to direct and command the fire fighting, ensuring conditions therefor; quickly report cases beyond their competence to the presidents of the People’s Committees of rural districts, urban districts, provincial towns or cities or the heads of the superior agencies for direction of the settlement, and in really necessary cases, report them to the presidents of the People’s Committees of the provinces or centrally-run cities, and at the same time, to the presidents of the People’s Committees of rural districts, urban districts, provincial towns or cities.
2. In cases where the handling goes beyond the local administration’s jurisdiction, at the proposals of the presidents of the People’s Committees of the provinces or centrally-run cities, the Minister of Public Security shall have to assume the prime responsibility and coordinate with the ministries, ministerial-level agencies, agencies attached to the Government and People’s Committees of the concerned provinces or centrally-run cities in directing the settlement.
3. In particularly serious cases, the Minister of Public Security shall report them to the Prime Minister for decision.
Article 40.- Overcoming of fire consequences
1. The overcoming of fire consequences includes the following jobs:
a/ Giving the first-aid to victims; providing relief and assistance for people suffering from damage to stabilize their life;
b/ Applying measures to ensure environmental hygiene, social order and safety;
c/ Quickly restoring production, business, service and other activities.
2. The presidents of commune- or higher-level People’s Committees, the heads of agencies and organizations with establishments having been on fires shall have to organize the implementation of the provisions at Clause 1, this Article.
Article 41.- Protection of the fire scene, compilation of fire dossiers
1. The police force shall have to organize the protection and examination of the fire scene as well as investigation thereof; agencies, organizations, households and individuals at places where fires occur shall have to participate in the protection of the fire scene and supply truthful information on the fires to the competent State agencies.
2. The fire prevention and fighting police shall have to compile fire dossier, evaluate the fire-fighting results, take part in the scene examination and determine causes of the fires.
Article 42.- Fighting fires at offices of diplomatic missions, consulates, representative offices of international organizations or residences of their members
1. When fires occur at offices of diplomatic missions, consulates, representative offices of international organizations or residences of their members, the people present thereat shall have to quickly extinguish the fires and prevent the fire from spreading to surrounding areas.
2. The Vietnamese fire prevention and fighting forces shall have to quickly fight fire spread outside offices of diplomatic missions, consulates, representative offices of international organizations or residences of their members.
3. The Vietnamese fire prevention and fighting forces, when entering offices of diplomatic missions, consulates, representative offices of international organizations or residences of their members, for fire fighting, shall have to comply with the provisions of international agreements which Vietnam has signed or acceded to.
4. The Government shall stipulate in detail the fire fighting for subjects mentioned in Clause 3 of this Article.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 21. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
Điều 22. Quyền của cơ quan bảo hiểm xã hội
Điều 27. Bàn giao nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai
Điều 25. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
Điều 5. Trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy
Điều 6. Trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng cháy và chữa cháy
Điều 8. Ban hành và áp dụng tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy
Điều 10. Chính sách đối với người tham gia chữa cháy
Điều 13. Các hành vi bị nghiêm cấm
Điều 17. Phòng cháy đối với nhà ở và khu dân cư
Điều 18. Phòng cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới
Điều 19. Phòng cháy đối với rừng
Điều 21. Phòng cháy đối với đặc khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao
Điều 24. Phòng cháy trong sản xuất, cung ứng, sử dụng điện và thiết bị, dụng cụ điện
Điều 25. Phòng cháy đối với chợ, trung tâm thương mại, kho tàng
Điều 26. Phòng cháy đối với cảng, nhà ga, bến xe
Điều 31. Xây dựng và thực tập phương án chữa cháy
Điều 32. Thông tin báo cháy và chữa cháy
Điều 33. Trách nhiệm chữa cháy và tham gia chữa cháy
Điều 37. Người chỉ huy chữa cháy
Điều 43. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy
Điều 44. Thành lập, quản lý, chỉ đạo đội dân phòng và đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở
Điều 47. Tổ chức lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy
Điều 48. Chức năng, nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy
Điều 55. Ngân sách nhà nước đầu tư cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy
Điều 57. Nội dung quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy
Điều 26. Bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai
Điều 23. Trách nhiệm của cơ quan bảo hiểm xã hội
Điều 15. Thiết kế và thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy
Điều 16. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đầu tư xây dựng và sử dụng công trình
Điều 17. Phòng cháy đối với nhà ở và khu dân cư
Điều 18. Phòng cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới
Điều 20. Phòng cháy đối với cơ sở
Điều 34. Huy động lực lượng, phương tiện để chữa cháy
Điều 36. Ưu tiên và bảo đảm quyền ưu tiên cho người, phương tiện tham gia chữa cháy
Điều 37. Người chỉ huy chữa cháy
Điều 38. Quyền và trách nhiệm của người chỉ huy chữa cháy
Điều 51. Trang bị phương tiện cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy
Điều 52. Quản lý và sử dụng phương tiện phòng cháy và chữa cháy
Điều 54. Nguồn tài chính đầu tư cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy
Điều 55. Ngân sách nhà nước đầu tư cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy
Điều 56. Khuyến khích đầu tư cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy