Lý thuyết KHTN 8 Bài 8 (Chân trời sáng tạo): Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 8 Bài 8: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác đầy đủ, chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt KHTN 8.
Lý thuyết KHTN 8 Bài 8: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
A. Kiến thức trọng tâm KHTN 8 Bài 8: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
I. Tốc độ phản ứng hoá học
Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hoá học.
Ví dụ:
Tốc độ phản ứng cháy của que diêm nhanh hơn tốc độ phản ứng gỉ sét của bu lông.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Nồng độ chất phản ứng, nhiệt độ phản ứng, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác là những yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học.
1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
Khi tăng nồng độ của một hoặc nhiều chất phản ứng thường sẽ làm tăng tốc độ phản ứng.
Ví dụ: Thí nghiệm của Mg với dung dịch H2SO4 với nồng độ khác nhau:
Mg và H2SO4 0,1 M |
Mg và H2SO4 2,0 M |
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Nhiệt độ tăng sẽ làm cho các nguyên tử hay phân tử chất phản ứng chuyển động nhanh hơn, gia tăng sự va chạm, tốc độ phản ứng tăng.
Ví dụ: Thí nghiệm của Zn với dung dịch H2SO4 với nhiệt độ phản ứng khác nhau:
3. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng sẽ phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của các chất tham gia. Tốc độ phản ứng sẽ tăng lên nếu tăng diện tích bề mặt của chất tham gia bằng cách nghiền nhỏ, đập phẳng hoặc cắt thành nhiều mảnh.
Ví dụ: Thí nghiệm của đá vôi với dung dịch HCl
4. Ảnh của của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
Một trong những cách làm tăng tốc độ phản ứng là thêm chất xúc tác vào chất tham gia.
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả về chất và lượng sau phản ứng.
Các chất xúc tác rất quan trọng đối với nhiều phản ứng sinh hoá.
III. Ứng dụng thực tiễn của tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng một cách thích hợp sẽ tăng hiệu quả các hoạt động trong đời sống và sản xuất.
Ví dụ:
- Chẻ nhỏ củi để nhóm lửa dễ hơn.
- Bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh để thực phẩm tươi lâu.
- Dùng quạt để nhóm lửa được nhanh hơn.
B. Bài tập KHTN 8 Bài 8: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Đang cập nhật
Xem thêm các bài lý thuyết KHTN 8 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết tại:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Friends Plus
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sgk Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Chân trời sáng tạo