Lý thuyết KHTN 8 Bài 17 (Chân trời sáng tạo): Áp suất trong chất lỏng

Tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 8 Bài 17: Áp suất trong chất lỏng đầy đủ, chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt KHTN 8.

1 1,273 25/09/2023


Lý thuyết KHTN 8 Bài 17: Áp suất trong chất lỏng

A. Lý thuyết Áp suất trong chất lỏng

1. Sự truyền áp suất của chất lỏng

- Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.

* Ví dụ: Trong hệ thống phanh của ô tô, người ta dùng chất lỏng là dầu (còn gọi là dầu phanh) để truyền áp suất. Khi đạp vào chân phanh, pit-tông sẽ nén chất lỏng, tạo nên áp suất truyền nguyên vẹn đến hệ thống phanh của các bánh xe, đảm bảo an toàn cho xe.

Lý thuyết KHTN 8 Bài 17 (Chân trời sáng tạo): Áp suất trong chất lỏng (ảnh 1)

2. Định luật Archimedes

- Nếu đưa một vật vào trong chất lỏng thì chất lỏng tác dụng lực đẩy, gọi là lực đẩy Archimedes. Lực này có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

3. Điều kiện về vật nổi, vật chìm

- Gọi FA là lực đẩy Archimedes, Pv là trọng lượng của vật, Dy là khối lượng riêng của vật, Do là khối lượng riêng của chất lỏng. Một vật được nhúng trong chất lỏng thì:

+ Vật nổi lên khi: Fa > Pv hay: Do > Dy

+ Vật chìm xuống khi: FA < Pv hay: Do < Dv

+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = Pv hay: Do = Dv 

B. Bài tập Áp suất trong chất lỏng

Đang cập nhật…

Xem thêm các bài lý thuyết KHTN 8 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết tại: 

Lý thuyết Bài 18: Áp suất trong chất khí

Lý thuyết Bài 19: Tác dụng làm quay của lực - Moment lực

Lý thuyết Bài 20: Đòn bẩy

Lý thuyết Bài 21: Hiện tượng nhiễm điện

Lý thuyết Bài 22: Dòng điện - nguồn điện

1 1,273 25/09/2023


Xem thêm các chương trình khác: