Lập bảng so sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân

Trả lời câu hỏi 5 trang 88 bài 14 Sinh học 10 sách Cánh diều ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học lớp 10.

1 5819 lượt xem


Giải Sinh học lớp 10 Bài 14: Giảm phân

Câu hỏi 5 trang 88 Sinh học 10: Lập bảng so sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân theo gợi ý trong bảng 14.1.

Trả lời:

Bảng 14.1. So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân

Điểm

Nội dung

so sánh

Nguyên phân

Giảm phân

Khác nhau

Kết quả

Từ 1 tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể giống tế bào mẹ.

Từ 1 tế bào ban đầu tạo ra 4 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa.

Diễn ra

ở loại tế bào

Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai.

Tế bào sinh dục chín.

Các giai đoạn

Kì trung gian và phân bào.

Kì trung gian, giảm phân I, giảm phân II.

Hiện tượng

tiếp hợp

và trao đổi chéo

Không có.

Có.

Sắp xếp nhiễm sắc thể trên thoi phân bào

- Kì giữa, nhiễm sắc thể xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

- Kì giữa I, nhiễm sắc thể xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

- Kì giữa II, nhiễm sắc thể xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Các nhiễm sắc thể tách nhau ở tâm động

Xảy ra ở kì sau.

Không xảy ra ở kì sau I nhưng xảy ra ở kì sau II.

Số lần

phân bào

1 lần phân bào.

2 lần phân bào.

Đặc điểm của tế bào sinh ra so với tế bào ban đầu

Tế bào sinh ra có bộ nhiễm sắc thể 2n đơn giống nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu.

Tế bào sinh ra có bộ nhiễm sắc thể n đơn giảm đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu.

Giống nhau

- Đều có 1 lần nhân đôi DNA.

- Đều trải qua 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

- NST đều trải qua: quá trình tự nhân đôi, đóng xoắn, phân li, tháo xoắn.

- Màng nhân và nhân con đều tiêu biến ở kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.

- Thoi phân bào xuất hiện ở kì đầu và tiêu biến ở kì cuối.

- Diễn biến các kì ở giảm phân II giống với nguyên phân.

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 6 trang 88 Sinh học 10: Giao tử tham gia vào quá trình tạo ra cơ thể mới có bộ nhiễm sắc thể...

Câu hỏi 7 trang 88 Sinh học 10: Quan sát hình 14.4, so sánh các giai đoạn của sự phát sinh giao tử...

Luyện tập 2 trang 89 Sinh học 10: Nhận xét về sự biến đổi của giao tử đực và giao tử cái...

Câu hỏi 8 trang 89 Sinh học 10: Quan sát hình 14.5 và cho biết sự thụ tinh là gì...

Câu hỏi 9 trang 89 Sinh học 10: Dựa vào hiểu biết của mình về sự thụ tinh...

Luyện tập 3 trang 89 Sinh học 10: Cho biết vì sao bộ nhiễm sắc thể 2n đặc trưng của loài...

Luyện tập 4 trang 89 Sinh học 10: Nếu một cá thể sinh vật sinh sản hữu tính có bộ nhiễm sắc thể...

Tìm hiểu thêm trang 89 Sinh học 10: Ngựa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 64 và lừa có bộ nhiễm sắc thể...

Vận dụng 1 trang 89 Sinh học 10: Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp nhiễm sắc thể...

Câu hỏi 10 trang 90 Sinh học 10: Theo em, có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình...

Vận dụng 2 trang 90 Sinh học 10: Có thể tác động đến những yếu tố nào trong giảm phân...

Vận dụng 3 trang 90 Sinh học 10: Lấy ví dụ một số cây trồng, vật nuôi được điều khiển...

Mở đầu trang 86 Sinh học 10: Bằng cơ chế nào mà bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội...

Câu hỏi 1 trang 86 Sinh học 10: Giảm phân là gì...

Câu hỏi 2 trang 86 Sinh học 10: Quan sát hình 14.1 và trả lời câu hỏi...

Câu hỏi 3 trang 87 Sinh học 10: Quan sát hình 14.2 và cho biết trước khi bắt đầu giảm phân...

Câu hỏi 4 trang 87 Sinh học 10: Quan sát hình 14.3, cho biết...

Luyện tập 1 trang 87 Sinh học 10: Nhận xét về sự phân li và tổ hợp của các cặp nhiễm sắc thể...

1 5819 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: