Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án

Dạng 2: Cách tính tích vô hướng của hai vectơ có đáp án

  • 962 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Tính tích vô hướng OA.OD.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A.

Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Tính tích vô hướng vecto OA, vecto OD (ảnh 1)

Do ABCD là hình vuông nên BD vuông góc với AC tại O.

Suy ra OAODOAODOA.OD=0.


Câu 2:

09/11/2024

Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Tính tích vô hướng AC.BD.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Lời giải

Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Tính tích vô hướng vecto AC.BD (ảnh 1)

Do ABCD là hình vuông nên BD vuông góc với AC AC.BD=0.

*Phương pháp giải:

Dựa vào công thức tính tích vô hướng

*Lý thuyết:

Trong không gian có hai vecto u;  v đều khác vecto- không . Tích vô hướng của hai vecto là một số, kí hiệu là u;  v, được xác định bởi công thức: u.v  =u.v.cos u;  v

Trường hợp u=  0 hoặc v=  0 ta quy ước: u.  v = 0.

Trong không gian, cho u;  v là hai vecto khác vecto- không. Lấy một điểm A bất kì, gọi B và C là hai điểm sao cho AB=u;  AC  =v. Khi đó, ta gọi góc BAC^  (00  BAC^  1800) là góc giữa hai vecto u;  v trong không gian.

Kí hiệu là (u;  v).

Lý thuyết Hai đường thẳng vuông góc chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Xem thêm

Lý thuyết Hai đường thẳng vuông góc (mới + Bài Tập) - Toán 11 


Câu 3:

18/07/2024

Cho hình chữ nhật ABCD tâm O có: AD = a, AB = 2a. Tính AB.AO=?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D.

Cho hình chữ nhật ABCD tâm O có: AD = a, AB = 2a. Tính vecto AB. AO (ảnh 1)

Do ABCD là hình chữ nhật nên ta có: BC = AD = a, AB = CD = 2a

Xét tam giác ABC vuông tại B

Áp dụng định lí Pythagore ta có:

AC2 = AB2 + BC2 = (2a)2 + a2 = 5a2

AC = a5

AO=12AC=12.a5=a52

Ta có:

AB,AO=BAO^=BAC^

Suy ra cosBAO^=cosBAC^=ABAC=2aa5=25

AB=AB=2a

AO=AO=a52

Ta có: AB.AO=AB.AOcosBAO^=2a.a52.25=2a2.


Câu 4:

20/07/2024

Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính AB.AC.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D.

Do tam giác ABC đều nên:

AB = AC = a AB=AC=a

AB,AC=BAC^=60°cosBAC^=12

Ta có:

AB.AC=AB.AC.cosBAC^=a.a.12=12a2.


Câu 5:

18/07/2024

Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính tích vô hướng AH.AC.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C.

Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính tích vô hướng vecto AH.vecto AC (ảnh 1)

Do tam giác ABC đều nên:

AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến

BH=CH=BC2=a2

Xét tam giác AHC vuông tại H

Áp dụng định lí Pythagore có:

AH2 + CH2 = AC2 AH2  = AC2 – CH2a2a22=3a24AH=a32

AH,AC=HAC^cosHAC^=AHAC=a32a=32

Ta có: AH.AC=AH.AC.cosHAC=a32.a.32=34a2.


Câu 6:

21/07/2024

Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính vô hướng giữa hai vectơ BA HC bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C.

Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường  cao AH. Tính vô hướng giữa hai vectơ (ảnh 1)

Do tam giác ABC đều nên:

AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến

BH=CH=BC2=a2

Ta có:

BH=HCBA,HC=BA,BH=ABH^=60°cosABH^=12

BA=AB=a;  HC=HC=a2

Vậy BA.HC=BA.HC.cosABH^=a.a2.12=a24.


Câu 7:

11/10/2024

Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB = 2a, đáy lớn BC = 3a, đáy nhỏ AD = 2a. Tính AB.DC.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

* Phương pháp giải:

- Tính tích vô hướng: Phân tích vectơ và đưa hai vectơ về chung gốc để tìm góc giữa hai vectơ hoặc đưa hai vectơ về các vectơ vuông góc. Sau đó, áp dụng công thức định nghĩa, tính chất và hằng đẳng thức để tính tích vô hướng của hai vectơ. Đối với hai vectơ biết tọa độ thì tính theo công thức.

* Lời giải:

Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB = 2a, đáy lớn BC = 3a, đáy nhỏ AD = 2a. (ảnh 1)

Kẻ DH vuông góc với BC tại H.

Do ABCD là hình thang vuông có đường cao AB nên AB = DH = 2a và AB // DH.

AB=DHAB,DC=DH,DC=CDH^.

Xét hình thang vuông ABCD có:

BH = AD HC = BC – BH = BC – AD = 3a – 2a = a

Xét tam giác DHC vuông tại H

Áp dụng định lí Pythagore ta có:

DC2 = DH2 + HC2 = (2a)2 + a2 = 5a2

DC=a5

Do đó, cosHDC^=DHDC=2aa5=25

AB=AB=2a;DC=DC=a5

Ta có: AB.DC=AB.DC.cosHDC^=2a.a5.25=4a2.

* Một số dạng bài tập về tích vô hướng của hai vectơ:

Dạng 1: Tính tích vô hướng của hai vectơ, góc giữa hai vectơ.

Phương pháp giải:

- Tính tích vô hướng: Phân tích vectơ và đưa hai vectơ về chung gốc để tìm góc giữa hai vectơ hoặc đưa hai vectơ về các vectơ vuông góc. Sau đó, áp dụng công thức định nghĩa, tính chất và hằng đẳng thức để tính tích vô hướng của hai vectơ. Đối với hai vectơ biết tọa độ thì tính theo công thức a.b=a1b1+a2b2

- Tính góc giữa hai vectơ: Phân tích vectơ và đưa hai vectơ về chung gốc để tìm góc giữa hai vectơ hoặc dùng công thức: cosa;b=a.ba.b=a1b1+a2b2a12+a22.b12+b22

Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng, độ dài vectơ.

Phương pháp giải:

Phân tích vectơ để biến phép tính độ dài đoạn thẳng thành phép tính tích vô hướng, áp dụng công thức AB2=AB2=AB2. Nếu đề bài có liên quan đến tọa độ thì áp dụng công thức: AB=AB=xBxA2+yByA2.

Dạng 3: Chứng minh vuông góc.

Phương pháp giải:

Dùng tích chất của tích vô hướng để chứng minh vuông góc:

aba.b=0a.b.cosa,b=0a=0b=0cosa,b=0

Hoặc dùng công thức về tọa độ: aba1b1+a2b2=0

Dạng 4: Chứng minh các đẳng thức về tích vô hướng hay độ dài.

Phương pháp giải:

Áp dụng định nghĩa và tính chất của tích vô hướng, các quy tắc phân tích, biến đổi vectơ, các công thức về độ dài vectơ để biến đổi sao cho hai vế bằng nhau hoặc từ giả thiết suy ra một biểu thức luôn đúng đã được công nhận. Để chứng minh v=0 ta có thể chứng minh tích vô hướng của v với hai vectơ khác không cùng phương bằng 0.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Tích vô hướng của hai vectơ và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất

Trắc nghiệm: Tích vô hướng của hai vectơ có đáp án

80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản

  •  

Câu 8:

20/07/2024

Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB = 2a, đáy lớn BC = 3a, đáy nhỏ AD = 2a. Tính BD.BC.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C.

Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB = 2a, đáy lớn BC = 3a, đáy nhỏ AD = 2a (ảnh 1)

Kẻ DH vuông góc với BC, nối B với D.

Do ABCD là hình thang vuông có đường cao AB nên AB = DH = 2a và AB // DH

Xét tam giác BAD vuông tại A

Áp dụng định lí Pythagore ta có:

BD2 = AB2  + AD2 = (2a)2 + (2a)2 = 8a2

BD=22a

BD,BC=DBC^=DBH^

cosBD,BC=cosDBH^=BHBD=2a22a=12.

Ta có:

BD.BC=BD.BC.cosDBH^=22a.3a.12=6a2.


Câu 9:

18/07/2024

Cho tam giác ABC có: AB = 3, BC = 4, AC = 5. Tính BA.BC.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B.

Xét tam giác ABC có:

AB2 + BC2 = 32 + 42 = 25

AC2 = 52  = 25

AC2 = AB2 + BC2

Vậy tam giác ABC vuông tại B (theo định lí Pythagore đảo)

BA BC

BA.BC=0.


Câu 10:

18/07/2024

Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC = a, BCA^=60°. Tính BC.BA.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC = a, góc BCA=60 độ. Tính vecto BC.BA (ảnh 1)

Xét tam giác ABC vuông tại A

Ta có:

BC,BA=CBA^=90°BCA^=90°60°=30°

cosBC,BA=cosCBA^=32.

Lại có: BA=BC.sinBCA^=BC.sin60°=3a2.

BC=BC=a,  BA=BA=a32.

Vậy ta có:

BC.BA=BC.BA.cosCBA^=a.a32.32=34a2.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương