Trang chủ Lớp 12 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học12 Bài 2 (có đáp án): Phiên mã và dịch mã

Trắc nghiệm Sinh Học12 Bài 2 (có đáp án): Phiên mã và dịch mã

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 2 (có đáp án): Phiên mã và dịch mã (phần 1)

  • 676 lượt thi

  • 34 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

14/11/2024

Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: - Loại enzim trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ là ARN pôlimeraza.

- Ligaza và restrictaza tham gia vào quá trình biến đổi sau phiên mã ở sinh vật nhân thực, sinh vật nhân sơ không có quá trình biến đổi sau phiên mã này.

- ADN pôlimeraza tham gia vào quá trình nhân đôi ADN không tham gia vào quá trình phiên mã.

Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? (ảnh 1)

*Tìm hiểu thêm: "Cơ chế phiên mã"

a. Khái niệm

- Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.

- Quá trình phiên mã diễn ra ở trong nhân tế bào, tại kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST tháo xoắn.

b. Cơ chế phiên mã

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

* Tháo xoắn ADN: Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3’ -> 5’.

* Tổng hợp ARN:

+ Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc mạch mã gốc 3’-5’ tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X, T-A, X-G) cho đến khi gặp tính hiệu kết thúc.

* Giai đoạn kết thúc: Phân tử mARN có chiều 5’-3’ được giải phóng. Sau đó 2 mạch của ADN liên kết lại với nhau.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã

 


Câu 2:

22/07/2024

Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?

Xem đáp án

Đáp án D

- Loại enzim trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ là ARN pôlimeraza.

- Ligaza và restrictaza tham gia vào quá trình biến đổi sau phiên mã ở sinh vật nhân thực, sinh vật nhân sơ không có quá trình biến đổi sau phiên mã này.

- ADN pôlimeraza tham gia vào quá trình nhân đôi ADN không tham gia vào quá trình phiên mã.

Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? (ảnh 1)


Câu 3:

08/11/2024

Sự hoạt động đồng thời của nhiều riboxom trên cùng một phân tử mARN có vai trò

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Hiện tượng nhiều ribôxôm cùng hoạt động đồng thời trên cùng một phân tử mARN gọi là hiện tượng pôlixôm (hay pôliribôxôm). Hiện tượng này sẽ làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin cùng loại, đáp ứng nhu cầu prôtêin của tế bào.

*Tìm hiểu thêm: "Cơ chế phiên mã"

a. Khái niệm

- Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.

- Quá trình phiên mã diễn ra ở trong nhân tế bào, tại kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST tháo xoắn.

b. Cơ chế phiên mã

* Tháo xoắn ADN: Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3’ -> 5’.

* Tổng hợp ARN:

+ Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc mạch mã gốc 3’-5’ tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X, T-A, X-G) cho đến khi gặp tính hiệu kết thúc.

* Giai đoạn kết thúc: Phân tử mARN có chiều 5’-3’ được giải phóng. Sau đó 2 mạch của ADN liên kết lại với nhau.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 2: Phiên mã và dịch mã

 


Câu 4:

15/07/2024

Sự hoạt động đồng thời của nhiều riboxom trên cùng một phân tử mARN có vai trò

Xem đáp án

Đáp án A

Hiện tượng nhiều ribôxôm cùng hoạt động đồng thời trên cùng một phân tử mARN gọi là hiện tượng pôlixôm (hay pôliribôxôm). Hiện tượng này sẽ làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin cùng loại, đáp ứng nhu cầu prôtêin của tế bào.

Sự hoạt động đồng thời của nhiều riboxom trên cùng một phân tử mARN có vai trò (ảnh 1)


Câu 5:

14/07/2024

Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:

(1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).

(2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa  làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ → 5’.

(3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ → 5’.

(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, cặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.

Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:

Xem đáp án

Đáp án C

Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:

(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa  làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ → 5’.

(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).

(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ → 5’.

(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, cặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.


Câu 6:

12/07/2024

Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:

(1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).

(2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa  làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ → 5’.

(3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ → 5’.

(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, cặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.

Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:

Xem đáp án

Đáp án C

Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:

(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa  làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ → 5’.

(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).

(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ → 5’.

(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, cặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.


Câu 7:

21/07/2024

Mạch khuôn của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên mã từ mạch khuôn này có trình tự nucleotit là

Xem đáp án

Đáp án B

Quá trình phiên mã được tiến hành dựa trên mạch khuôn là mạch có chiều từ 3’ – 5’ theo nguyên tắc bổ sung: Agen liên kết với Utự do, Tgen liên kết với Atự do, Ggen liên kết với Xtự do, Xgen liên kết với Gtự do. Từ đó, ta suy ra được trình tự mARN được tổng hợp (chiều của mARN là 5’ – 3’):

Mạch khuôn: 3’ TATGGGXATGTA 5’

mARN:          5’ AUAXXXGUAXAU 3’


Câu 8:

12/07/2024

Mạch khuôn của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên mã từ mạch khuôn này có trình tự nucleotit là

Xem đáp án

Đáp án B

Quá trình phiên mã được tiến hành dựa trên mạch khuôn là mạch có chiều từ 3’ – 5’ theo nguyên tắc bổ sung: Agen liên kết với Utự do, Tgen liên kết với Atự do, Ggen liên kết với Xtự do, Xgen liên kết với Gtự do. Từ đó, ta suy ra được trình tự mARN được tổng hợp (chiều của mARN là 5’ – 3’):

Mạch khuôn: 3’ TATGGGXATGTA 5’

mARN:          5’ AUAXXXGUAXAU 3’


Câu 9:

21/07/2024

Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là

Xem đáp án

Đáp án D

Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn (với quá trình nhân đôi ADN mạch khuôn là cả 2 mạch của phân tử ADN mẹ, với quá trình phiên mã mạch khuôn là mạch mã gốc của gen).

A. Sai. Trong quá trình nhân đôi ADN, ADN pôlimeraza chịu trách nhiệm lắp ráp các nuclêôtit còn trong quá trình phiên mã, ARN pôlimeraza chịu trách nhiệm lắp ráp các nuclêôtit.

B. Sai. Nhân đôi ADN thường được thực hiện một lần trong một tế bào trước khi tế bào đó được phân chia, còn phiên mã có thể diễn ra nhiều lần tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào.

C. Sai. Nhân đôi ADN được diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN còn phiên mã chỉ được thực hiện trên mạch mã gốc của gen.


Câu 10:

12/07/2024

Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là

Xem đáp án

Đáp án D

Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn (với quá trình nhân đôi ADN mạch khuôn là cả 2 mạch của phân tử ADN mẹ, với quá trình phiên mã mạch khuôn là mạch mã gốc của gen).

A. Sai. Trong quá trình nhân đôi ADN, ADN pôlimeraza chịu trách nhiệm lắp ráp các nuclêôtit còn trong quá trình phiên mã, ARN pôlimeraza chịu trách nhiệm lắp ráp các nuclêôtit.

B. Sai. Nhân đôi ADN thường được thực hiện một lần trong một tế bào trước khi tế bào đó được phân chia, còn phiên mã có thể diễn ra nhiều lần tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào.

C. Sai. Nhân đôi ADN được diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN còn phiên mã chỉ được thực hiện trên mạch mã gốc của gen.


Câu 13:

20/07/2024

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

Xem đáp án

Đáp án A

- Thành phần không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã là ADN.

- Trong quá trình dịch mã, mARN là mạch khuôn (mARN là vật chất trung gian truyền thông tin di truyền từ ADN nằm trong nhân cho prôtêin nằm ở tế bào chất); tARN tham gia vận chuyển đặc hiệu axit amin – nguyên liệu cho quá trình dịch mã; ribôxôm là “nhà máy” tổng hợp prôtêin.

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? (ảnh 1)


Câu 14:

22/07/2024

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

Xem đáp án

Đáp án A

- Thành phần không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã là ADN.

- Trong quá trình dịch mã, mARN là mạch khuôn (mARN là vật chất trung gian truyền thông tin di truyền từ ADN nằm trong nhân cho prôtêin nằm ở tế bào chất); tARN tham gia vận chuyển đặc hiệu axit amin – nguyên liệu cho quá trình dịch mã; ribôxôm là “nhà máy” tổng hợp prôtêin.

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? (ảnh 1)


Câu 15:

23/07/2024

Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza có vai trò gì?

(1) Xúc tác tách 2 mạch của gen.

(2) Xúc tác cho quá trình liên kết bổ sung giữa các nucleotit của môi trường nội bào với các nucleotit trên mạch khuôn

(3) Nối các đoạn Okazaki lại với nhau.

(4) Xúc tác quá trình hoàn thiện mARN.

Phương án đúng là:

Xem đáp án

Đáp án D

- Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza là enzim chịu trách nhiệm chính, có vai trò: xúc tác tách 2 mạch của gen, xúc tác cho quá trình liên kết bổ sung giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mạch khuôn.

- Nối các đoạn Okazaki lại với nhau là hoạt động diễn ra trong quá trình nhân đôi ADN và do enzim ligaza xúc tác.

- Ở sinh vật nhân thực, mARN sơ khai sẽ trải qua quá trình biến đổi để trở thành mARN trưởng thành nhờ enzim cắt và enzim nối ligaza.


Câu 16:

12/07/2024

Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza có vai trò gì?

(1) Xúc tác tách 2 mạch của gen.

(2) Xúc tác cho quá trình liên kết bổ sung giữa các nucleotit của môi trường nội bào với các nucleotit trên mạch khuôn

(3) Nối các đoạn Okazaki lại với nhau.

(4) Xúc tác quá trình hoàn thiện mARN.

Phương án đúng là:

Xem đáp án

Đáp án D

- Trong quá trình phiên mã, enzim ARN pôlimeraza là enzim chịu trách nhiệm chính, có vai trò: xúc tác tách 2 mạch của gen, xúc tác cho quá trình liên kết bổ sung giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mạch khuôn.

- Nối các đoạn Okazaki lại với nhau là hoạt động diễn ra trong quá trình nhân đôi ADN và do enzim ligaza xúc tác.

- Ở sinh vật nhân thực, mARN sơ khai sẽ trải qua quá trình biến đổi để trở thành mARN trưởng thành nhờ enzim cắt và enzim nối ligaza.


Câu 17:

18/07/2024

Chiều của mạch khuôn trên ADN được dùng để tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

ARN pôlimeraza trượt dọc trên mạch khuôn ADN có chiều từ 3’ – 5’ và sợi mARN được kéo dài theo chiều từ 5’ – 3’.

- Chiều của mạch khuôn trên ADN được dùng để tổng hợp mARN: 3’ – 5’ (mạch mã gốc của gen).

- Chiều tổng hợp mARN lần lượt là: 5’ – 3’.


Câu 18:

19/07/2024

Chiều của mạch khuôn trên ADN được dùng để tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

ARN pôlimeraza trượt dọc trên mạch khuôn ADN có chiều từ 3’ – 5’ và sợi mARN được kéo dài theo chiều từ 5’ – 3’.

- Chiều của mạch khuôn trên ADN được dùng để tổng hợp mARN: 3’ – 5’ (mạch mã gốc của gen).

- Chiều tổng hợp mARN lần lượt là: 5’ – 3’.


Câu 19:

19/07/2024

Ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có sự khác nhau về axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi polipeptit. Sự sai khác đó là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 20:

12/07/2024

Ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có sự khác nhau về axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi polipeptit. Sự sai khác đó là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 21:

12/07/2024

Cho đoạn mạch gốc của phân tử ADN có trình tự nucleotit như sau:

3’ TAX TAT TAT TAT TAT TAT TAT TAT ATT 5’

Phân tử ADN này thực hiện phiên mã và dịch mã thì số axit amin trong chuỗi polipeptit tương ứng sẽ là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

mARN tổng hợp từ đoạn ADN có trình tự Nu như sau:

5’ AUG AUA AUA AUA AUA AUA AUA AUA UAA 3’

Mã mở đầu AUG tổng hợp aa mở đầu nhưng sau khi kết thúc dịch mã, mã mở đầu bị cắt khỏi chuỗi polypeptide. Mã kết thúc UAA không quy định a.a nên chuỗi polypeptide chỉ còn 7 a.a


Câu 22:

13/07/2024

Cho đoạn mạch gốc của phân tử ADN có trình tự nucleotit như sau:

3’ TAX TAT TAT TAT TAT TAT TAT TAT ATT 5’

Phân tử ADN này thực hiện phiên mã và dịch mã thì số axit amin trong chuỗi polipeptit tương ứng sẽ là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

mARN tổng hợp từ đoạn ADN có trình tự Nu như sau:

5’ AUG AUA AUA AUA AUA AUA AUA AUA UAA 3’

Mã mở đầu AUG tổng hợp aa mở đầu nhưng sau khi kết thúc dịch mã, mã mở đầu bị cắt khỏi chuỗi polypeptide. Mã kết thúc UAA không quy định a.a nên chuỗi polypeptide chỉ còn 7 a.a


Câu 23:

16/07/2024

Trên tARN thì bộ ba đối mã (anticodon) có nhiệm vụ

Xem đáp án

Đáp án D

Trên tARN, bộ ba đối mã (anticôđon) có nhiệm vụ nhận biết côđon đặc hiệu trên mARN trong quá trình tổng hợp prôtêin. Nhờ có sự nhận biết đặc hiệu này, các axit amin được đặt vào đúng vị trí trong chuỗi prôtêin.

Trên tARN thì bộ ba đối mã (anticodon) có nhiệm vụ (ảnh 1)


Câu 24:

23/07/2024

Trên tARN thì bộ ba đối mã (anticodon) có nhiệm vụ

Xem đáp án

Đáp án D

Trên tARN, bộ ba đối mã (anticôđon) có nhiệm vụ nhận biết côđon đặc hiệu trên mARN trong quá trình tổng hợp prôtêin. Nhờ có sự nhận biết đặc hiệu này, các axit amin được đặt vào đúng vị trí trong chuỗi prôtêin.

Trên tARN thì bộ ba đối mã (anticodon) có nhiệm vụ (ảnh 1)


Câu 25:

14/07/2024

Một phân tử mARN dài 1,02.10-3 mm điều khiển tổng hợp protein. Quá trình dịch mã có 5 riboxom cùng trượt 3 lần trên mARN. Tổng số axit amin môi trường cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích :

LmARN = 1,02 x 10-3 mmNmARN = 1,02 x 10-3 x 107/3,4 = 3000

Có 5 riboxom cùng trượt 3 lần trên mARN → có 5 x 3 = 15 chuỗi polipeptit được hình thành

→ Số axit amin mà môi trường cần cung cấp là: (3000/3 – 1) x 15 = 14985.


Câu 26:

19/07/2024

Một phân tử mARN dài 1,02.10-3 mm điều khiển tổng hợp protein. Quá trình dịch mã có 5 riboxom cùng trượt 3 lần trên mARN. Tổng số axit amin môi trường cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích :

LmARN = 1,02 x 10-3 mmNmARN = 1,02 x 10-3 x 107/3,4 = 3000

Có 5 riboxom cùng trượt 3 lần trên mARN → có 5 x 3 = 15 chuỗi polipeptit được hình thành

→ Số axit amin mà môi trường cần cung cấp là: (3000/3 – 1) x 15 = 14985.


Câu 27:

22/07/2024

Bản chất của mối quan hệ ADN → ARN → chuỗi polipeptit là gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Bản chất của mối quan hệ ADN → ARN → chuỗi pôlipeptit là trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mARN, từ đó quy định trình tự các axit amin trên chuỗi pôlipeptit.

Bản chất của mối quan hệ ADN → ARN → chuỗi polipeptit là gì? (ảnh 1)


Câu 28:

22/07/2024

Bản chất của mối quan hệ ADN → ARN → chuỗi polipeptit là gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Bản chất của mối quan hệ ADN → ARN → chuỗi pôlipeptit là trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mARN, từ đó quy định trình tự các axit amin trên chuỗi pôlipeptit.

Bản chất của mối quan hệ ADN → ARN → chuỗi polipeptit là gì? (ảnh 1)


Câu 29:

15/07/2024

Chiều dài của gen D ở sinh vật nhân sơ là 510 nm. Mạch 1 của nó có 400 nucleotit loại A, 500 nucleotit loại T và 400 nucleotit loại G. Phân tử mARN có chiều dài tương ứng vừa được tổng hợp trên mạch 2 của gen D có số nucleotit từng loại là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Tổng số nu của gen là: N= 3000 Nu

Vì mARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của mạch 2 nên ta có:

Am= T2= A1= 400 nu

Um= A2= T1= 500 nu

Gm= X2= G1= 400 nu

Xm= 1500 – 400 – 500 – 400= 200 nu

 

 


Câu 30:

12/07/2024

Chiều dài của gen D ở sinh vật nhân sơ là 510 nm. Mạch 1 của nó có 400 nucleotit loại A, 500 nucleotit loại T và 400 nucleotit loại G. Phân tử mARN có chiều dài tương ứng vừa được tổng hợp trên mạch 2 của gen D có số nucleotit từng loại là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Tổng số nu của gen là: N= 3000 Nu

Vì mARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của mạch 2 nên ta có:

Am= T2= A1= 400 nu

Um= A2= T1= 500 nu

Gm= X2= G1= 400 nu

Xm= 1500 – 400 – 500 – 400= 200 nu

 

 


Câu 31:

20/07/2024

Một gen ở sinh vậy nhân sơ có 2025 liên kết hidro, mARN do gen đó tổng hợp có G – A = 125 nucleotit; X – U = 175 nucleotit. Được biết tất cả số nucleotit loại T của gen đều tập trung trên mạch mã gốc. Số nucleotit mỗi loại trên mARN là

Xem đáp án
Đáp án: A

Giải thích :

Câu 16:

Số liên kết hidro = 2A + 3G = 2025 (1).

mARN có: Gm – Am = 125; Xm - Um = 175 → Xmg – Tmg = 125 (*) và Gmg – Amg = 175 (theo nguyên tắc bổ sung).

Do tất cả số nucleotit loại T của gen đều tập trung trên mạch mã gốc → mạch bổ sung không có T, hay mạch gốc không có A nên Amg = 0; Gmg = 175.

Thay vào (1) ta có (0 + Tmg) + 3(175 + Xmg) = 2025 → 2Tmg + 3Xmg = 1500 (**)

Từ (*) và (**) giải ra được Xmg = 350 → Tmg = 225.

Vậy: Am = Tmg = 225; Um = Amg = 0; Gm = Xmg = 350; Xm = Gmg = 175.


Câu 32:

13/07/2024

Một gen ở sinh vậy nhân sơ có 2025 liên kết hidro, mARN do gen đó tổng hợp có G – A = 125 nucleotit; X – U = 175 nucleotit. Được biết tất cả số nucleotit loại T của gen đều tập trung trên mạch mã gốc. Số nucleotit mỗi loại trên mARN là

Xem đáp án
Đáp án: A

Giải thích :

Câu 16:

Số liên kết hidro = 2A + 3G = 2025 (1).

mARN có: Gm – Am = 125; Xm - Um = 175 → Xmg – Tmg = 125 (*) và Gmg – Amg = 175 (theo nguyên tắc bổ sung).

Do tất cả số nucleotit loại T của gen đều tập trung trên mạch mã gốc → mạch bổ sung không có T, hay mạch gốc không có A nên Amg = 0; Gmg = 175.

Thay vào (1) ta có (0 + Tmg) + 3(175 + Xmg) = 2025 → 2Tmg + 3Xmg = 1500 (**)

Từ (*) và (**) giải ra được Xmg = 350 → Tmg = 225.

Vậy: Am = Tmg = 225; Um = Amg = 0; Gm = Xmg = 350; Xm = Gmg = 175.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương