Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 (có đáp án): Đột biến gen
Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gen
-
559 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
14/07/2024Đột biến gen là gì?
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 2:
12/07/2024Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được ?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 3:
14/07/2024Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nucleotit gọi là?
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 4:
17/07/2024Các loại đột biến gen bao gồm:
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 5:
21/07/2024Phân tử mARN được tổng hợp từ 1 gen đột biến có số ribonucleotit loại A tăng 1, các loại còn lại không thay đổi so với trước đột biến. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ở gen nói trên?
Đáp án: B
Giải thích:
Phân tử mARN có số ribonucleotit loại A tăng lên 1
→ Thêm 1 cặp nucleotit loại A – T
Câu 6:
21/07/2024Thể đột biến là:
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 7:
26/07/2024Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số liên kết hydro trong gen nhưng không làm tăng số nucleotit của gen?
Đáp án đúng là: A
1. Khái niệm
- Là những biến đổi nhỏ trong cấu của gen liên quan đến 1 (đột biến điểm ) hoặc một số cặp nu.
- Đa số đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính.
- Đặc điểm:
+ Mỗi lần biến đổi gen tạo ra 1 alen mới.
+ Tần số đột biến gen tự nhiên là rất thấp (〖10〗(-6) - 〖10〗(-4)).
- Tác nhân gây đột biến gen:
+ Tia tử ngoại
+ Tia phóng xạ
+ Chất hoá học
+ Sốc nhiệt
+ Rối loạn qúa trình sinh lí, sinh hoá trong cơ thể
- Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
2. Các dạng đột biến gen
Dạng đột biến | Đột biến thay thế một cặp nucleôtit | Đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleôtit |
Đặc điểm | Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. |
Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. - Làm thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôipeptit và làm thay đổi chức năng của protein. |
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 8:
25/11/2024Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nucleotit?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit không làm thay đổi trình tự nucleotit của nhiều bộ ba
*Tìm hiểu thêm: "HẬU QUẢ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN."
1. Hậu quả của đột biến gen.
- Đột biến gen có thể gây hại, vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
- Mức độ gây hại của các alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc vào tổ hợp gen.
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen.
- Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống, cho nghiên cứu di truyền.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gen
Câu 9:
14/07/2024Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nucleotit còn số liên kết hidro của gen thì giảm?
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 10:
19/07/2024Trong đột biến điểm thì đột biến thay thế là dạng phổ biến nhất. Có bao nhiêu phát biểu sai giải thích cho đặc điểm trên?
I. Đột biến thay thế có thể xảy ra khi không có tác nhân gây đột biến.
II. Là dạng đột biến thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật hơn so với các dạng còn lại.
III. Dạng đột biến này chỉ xảy ra trên một mạch của phân tử ADN.
IV. Là dạng đột biến thường xảy ra ở nhóm động vật bậc thấp.
Đáp án: A
Giải thích:
Các phát biểu sai về đột biến điểm:
+ III sai vì có thể xảy ra trên 2 mạch
+ IV sai vì có thể xảy ra ở bất kì đối tượng nào mang vật chất di truyền
Câu 11:
17/07/2024Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào?
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 12:
15/07/2024Đột biến gen thường xảy ra khi nào?
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 13:
21/07/2024Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 14:
15/07/2024Căn cứ vào trình tự của các nuclêôtit trước và sau đột biến của đoạn gen sau, hãy cho biết dạng đột biến:
Trước đột biến:
A T T G X X T X X A A G A X T
T A A X G G A G G T T X T G A
Sau đột biến:
A T T G X X T X X A A G A X G T
T A A X G G A G G T T X T G X A
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 15:
04/01/2025Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?
Đáp án đúng là: A
→ A đúng
- B sai vì sự xuất hiện thường xuyên của đột biến gen chủ yếu do các yếu tố môi trường và quá trình tái tổ hợp gen trong quần thể, không hoàn toàn phụ thuộc vào độ bền vững của gen.
- C sai vì tần số đột biến thấp chủ yếu do cơ chế sửa chữa ADN hiệu quả, và sự xuất hiện thường xuyên trong quần thể là do tái tổ hợp và di truyền qua các thế hệ.
- D sai vì trao đổi chéo là hiện tượng bình thường trong giảm phân, không liên quan trực tiếp đến đột biến gen, vốn xảy ra do sai sót trong sao chép hoặc sửa chữa ADN.
Đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối vì vốn gen trong quần thể rất lớn.
-
Vốn gen lớn: Quần thể giao phối có sự đa dạng về kiểu gen và alen. Mỗi cá thể có thể mang những đột biến khác nhau, do đó khi số lượng cá thể lớn, đột biến sẽ xuất hiện nhiều lần dù tần số của mỗi loại đột biến là rất nhỏ.
-
Quá trình tái tổ hợp: Giao phối liên tục tạo ra sự kết hợp mới giữa các alen, làm cho các đột biến được phân bố rộng rãi và trở nên phổ biến hơn trong các thế hệ sau.
-
Tính ổn định của đột biến: Một số đột biến có thể tồn tại lâu dài trong quần thể nhờ sự cân bằng giữa các yếu tố tiến hóa như đột biến, di nhập gen, và chọn lọc tự nhiên.
Nhờ vốn gen phong phú và sự tái tổ hợp liên tục, các đột biến dù hiếm nhưng vẫn hiện diện thường xuyên trong quần thể giao phối.
Câu 16:
15/07/2024Tại sao dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit làm thay đổi nhiều nhất về cấu trúc protein?
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 17:
22/07/2024Những dạng đột biến gen nào thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật?
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 18:
14/07/2024Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleotit bình thường nào dưới đây có thể tạo nên đột biến gen?
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 19:
14/07/2024Đột biến tiền phôi là loại đột biến:
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 20:
14/07/2024Đột biến gen có thể làm xuất hiện
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 21:
22/07/2024Phát biểu nào sau đây về đột biến gen là đúng?
Đáp án: C
Giải thích:
Ý A sai vì: locut là vị trí của gen trên NST, đột biến gen không tạo ra locut gen mới.
Ý B sai vì: ngay trong quá trình nhân đôi, không có tác nhân gây đột biến mà sự kết cặp sai → đột biến gen.
Ý D sai vì: hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường.
Câu 22:
21/07/2024Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
(I) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
(II) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(III) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.
(IV) Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen
(V) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 23:
24/11/2024Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Mất và thêm một cặp nucleotit thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với thay thế và chuyển đổi một cặp nucleotit. Vì mất và thêm 1 cặp nucleotit gây đột biến dịch khung, còn thay thế và chuyển đổi 1 cặp nucleotit chỉ gây biến đổi 1 vài axit amin hoặc không gây biến đổi nếu đó là đột biến đồng nghĩa
*Tìm hiểu thêm: " Các dạng đột biến gen"
Dạng đột biến | Đột biến thay thế một cặp nucleôtit | Đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleôtit |
Đặc điểm | Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. |
Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. - Làm thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôipeptit và làm thay đổi chức năng của protein. |
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gen
Câu 24:
18/12/2024Trong các trường hợp đột biến mất cặp nucleotit sau đây, trường hợp nào thường dẫn tới hậu quả nghiêm trọng hơn?
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Mất 3 cặp nuclêôtit liền nhau → mất 1 axit amin
Mất 2 cặp nuclêôtit → thay đổi axit amin từ vị trị đột biến trở đi.
Mất 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc → thay đổi axit amin cuối cùng.
Mất 1 cặp nucleotit ở bộ ba thứ 2 → thay đổi toàn bộ axit amin của chuỗi polipeptit.
*Tìm hiểu thêm: "Các dạng đột biến gen"
Dạng đột biến | Đột biến thay thế một cặp nucleôtit | Đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleôtit |
Đặc điểm | Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. |
Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. - Làm thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôipeptit và làm thay đổi chức năng của protein. |
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gen
Câu 25:
20/07/2024Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính?
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 26:
17/07/2024Trong điều kiện gen trội lặn hoàn toàn, phát biểu nào sau đây đúng về sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể?
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 27:
22/07/2024Một đột biến gen lặn sẽ không biểu hiện thành kiểu hình trong một quần thể giao phối trong trường hợp:
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 28:
20/09/2024Khi nói về đột biến gen,có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ?
(1) Nucleotit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nucleotit.
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến liên quan đến 1 số cặp nucleotit
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(6) Hóa chất 5-Bromuraxin gây đột biến mất một cặp nucleotit.
Đáp án đúng là: B
- Các phát biểu đúng khi nói về đột biến gen là: (1), (2), (4), (5)
- Ý (3) sai vì đột biến điểm là dạng đột biến liên quan tới 1 cặp nu
- Ý (6) sai vì 5-Bromuraxin gây đột biến thay thế một cặp nucleotit
* Tìm hiểu "Đột biến gene"
1. Khái niệm
- Đột biến gene là sự thay đổi trong cấu trúc của gene, có liên quan đến một hay một số cặp nucleotide.
- Đột biến làm thay đổi một cặp nucleotide trong gene được gọi là đột biến điểm.
- Đột biến gene có thể làm thay đổi nhiều cặp nucleotide và có thể làm thay đổi kiểu hình hoặc không.
- Khi sinh vật mang gene đột biến biểu hiện kiểu hình khác thường thì được gọi là thể đột biến. Trong phạm vi bài này, chỉ xem xét loại đột biến điểm.
2. Các dạng đột biến gene
- Dựa trên cơ chế phát sinh đột biến, các nhà di truyền học phân chia đột biến điểm thành các loại: thay thế cặp nucleotide này bằng cặp nucleotide khác, thêm một cặp nucleotide và mất một cặp nucleotide.
- Các đột biến gene cũng có thể được phân loại theo các tiêu chí khác nhau như đột biến trội/lặn, có lợi hại hay trung tính, có làm thay đổi trình tự amino acid hay không, ...
3. Nguyên nhân
- Đột biến gene có thể xảy ra một cách tự phát hoặc do tác động của các tác nhân đột biến vật lí, hoá học và sinh học.
- Đột biến tự phát xảy ra trong tế bào phần nhiều là do sai sót trong quá trình tái bản DNA. Các tác nhân gây đột biến gene có thể là các chất hoá học khác nhau như 5-bromouracil (5-BrU), HNO2, ethyl methane sulfonate (EMS), các tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) cũng có thể gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide.
4. Cơ chế phát sinh
a) Đột biến thêm/mất cặp nucleotide
- Trong quá trình tái bản DNA, nếu một nucleotide được sử dụng làm khuôn hai lần thì mạch mới được tổng hợp sẽ có thêm một nucleotide.
- Khi một nucleotide không được sử dụng làm khuôn, mạch mới tổng hợp sẽ bị mất một nucleotide. Sau lần tái bản kế tiếp, các đột biến này sẽ dẫn đến thêm hoặc mất một cặp nucleotide.
- Gene có thể bị đột biến trong quá trình tái bản hoặc không tái bản nếu bị tác động của các tác nhân đột biến.
Ví dụ: Tia UV cũng có thể làm hai T trên cùng một mạch liên kết với nhau và khi tế bào sửa chữa thường dẫn đến đột biến thêm hoặc mất một cặp nucleotide. Chất độc màu cam (acridine orange) và dioxin có thể chèn vào DNA gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide.
b) Đột biến thay thế cặp nucleotide
- Trong quá trình tái bản DNA, một số chất có cấu trúc giống với base bình thường được gắn vào mạch mới tổng hợp có thể gây ra đột biến thay thế nucleotide.
Ví dụ: Chất 5-bromouracil có thể bắt cặp với adenine dẫn đến đột biến thay thế cặp A - T bằng G-C.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 29:
29/11/2024Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây sai?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Các phát biểu đúng khi nói về đột biến gen là: B, C, D.
- A sai vì không phải tất cả đột biến gen đều di truyền cho đời con: Đột biến ở tế bào xoma (TB sinh dưỡng) thường không di truyền cho đời con.
*Tìm hiểu thêm: "Các dạng đột biến gen"
Dạng đột biến | Đột biến thay thế một cặp nucleôtit | Đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleôtit |
Đặc điểm | Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. |
Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. - Làm thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôipeptit và làm thay đổi chức năng của protein. |
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gen
Câu 30:
04/01/2025Đột biến gen không thể làm xuất hiện
Đáp án đúng là: B
- Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới à chuỗi polipeptit mới à Trạng thái mới của một tính trạng
- Đột biến gen không làm xuất hiện các tế bào mới.
→ B đúng
- A sai vì đột biến gen là sự thay đổi trong trình tự DNA, tạo ra các alen mới, từ đó làm biến đổi tính trạng của sinh vật và có thể truyền lại cho thế hệ sau.
- C sai vì đột biến gen có thể thay đổi trình tự mã di truyền, dẫn đến việc tổng hợp một chuỗi polipeptit mới với cấu trúc và chức năng khác biệt so với bình thường.
- D sai vì đột biến gen thay đổi cấu trúc của gen, làm thay đổi protein hoặc các yếu tố di truyền khác, dẫn đến sự biểu hiện tính trạng mới.
Đột biến gen không thể làm xuất hiện các tế bào mới vì bản chất của nó là sự thay đổi trong cấu trúc của gen, chứ không tạo ra tế bào mới từ quá trình phân bào hay sinh sản tế bào.
-
Đột biến gen là biến đổi vật chất di truyền: Đột biến xảy ra ở một gen cụ thể trên phân tử DNA, làm thay đổi trình tự nucleotide, nhưng không tạo ra thêm các tế bào mới.
-
Phân chia tế bào mới cần quá trình nguyên phân hoặc giảm phân: Các tế bào mới chỉ được tạo ra thông qua quá trình phân chia tế bào, trong khi đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến nội dung di truyền của các tế bào hiện có hoặc các tế bào con được tạo ra từ tế bào mang đột biến.
-
Tác động di truyền: Đột biến gen có thể ảnh hưởng đến tính trạng và biểu hiện của sinh vật trong thế hệ sau, nhưng nó không tham gia trực tiếp vào việc sản sinh tế bào.
Vì vậy, đột biến gen là một hiện tượng di truyền, không liên quan đến việc tạo mới tế bào trong cơ thể.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 (có đáp án): Đột biến gen (558 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học12 Bài 4 (có đáp án): Đột biến gen (819 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Sinh học12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN (1063 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 5 (có đáp án): Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (1054 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN (877 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 6 (có đáp án): Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (857 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 (có đáp án): Phiên mã và dịch mã (850 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 3 (có đáp án): Điều hòa hoạt động gen (723 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh Học12 Bài 2 (có đáp án): Phiên mã và dịch mã (720 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 (có đáp án): Điều hòa hoạt động của gen (514 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 (có đáp án): Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc (415 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 (có đáp án): Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (352 lượt thi)