Trang chủ Lớp 12 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 (có đáp án): Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 (có đáp án): Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

  • 388 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm ADN và protein loại histon

Câu 2:

22/07/2024

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Dạng đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết.
B đúng.
- Đảo đoạn là đột biến trong đó một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 180o và nối lại. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
A sai.
- Lặp đoạn là đột biến làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần. Làm tăng số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.
B sai.
- Mất đoạn là đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST. Làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.
D sai.

* Các dạng đột biến cấu trúc NST

a. Mất đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST

- Làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Thường gây chết hoặc giảm sức sống.

b. Lặp đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.

- Làm tăng số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng, không gây hậu quả nghiêm trọng, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

c. Đảo đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến trong đó một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 180o và nối lại.

- Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.

- Có thể ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả năng sinh sản của thể đột biến, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

d. Chuyển đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

- Một số gen trên NST thể này chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Giải SGK Sinh học 12 Bài 4: Đột biến gene


Câu 3:

18/07/2024

Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi độ dài của phân tử ADN?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Loại đột biến không làm thay đổi độ dài của phân tử ADN là: đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 4:

17/07/2024

Đột biến cấu trúc NST là?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Đột biến cấu trúc NST là sự thay đổi trong cấu trúc của từng NST → Sắp xếp lại các gen, hay giảm hoặc tăng số lượng gen trên NST dẫn đến thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.

Câu 5:

17/07/2024

Một NST bị đột biến có kích thước ngắn hơn bình thường. kiểu đột biến gây nên NST bất thường này có thể là?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Một NST bị đột biến có kích thước ngắn hơn bình thường, kiểu đột biến có thể tạo ra NST này là mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST

Câu 8:

12/11/2024

Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?

(1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể

(2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể

(3) Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết

(4) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Các phát biểu đúng là: (1), (4).

(2) sai, đảo đoạn là sự đứt ra của 1 đoạn NST, quay ngược 180o rồi nối lại, do đó số lượng gen trên NST không thay đổi

(3) sai, đảo đoạn không làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết

*Tìm hiểu thêm: "Các dạng đột biến cấu trúc NST."

a. Mất đoạn

- Là đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST

- Làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Thường gây chết hoặc giảm sức sống.

b. Lặp đoạn

- Là đột biến làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.

- Làm tăng số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng, không gây hậu quả nghiêm trọng, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

c. Đảo đoạn

- Là đột biến trong đó một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 180o và nối lại.

- Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.

- Có thể ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả năng sinh sản của thể đột biến, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

d. Chuyển đoạn

- Là đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

- Một số gen trên NST thể này chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.


Câu 9:

21/07/2024

Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay đổi hình thái của NST?

(1) Mất đoạn

(2) Lặp đoạn NST

(3) Đột biến gen

(4) Đảo đoạn ngoài tâm động

(5) Chuyển đoạn không tương hỗ

(6) Đột biến lệch bội

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Các đột biến làm thay đổi hình thái NST: (1), (2), (5).

Các đột biến này làm NST mất hoặc thêm các đoạn NST → làm thay đổi hình thái của NST theo hướng ngắn đi hoặc dài ra


Câu 10:

26/07/2024

Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể làm cho 2 alen khác nhau của một gen cùng nằm trên 1 NST đơn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Dạng đột biến chuyển đoạn có thể dẫn đến 2 alen của cùng 1 gen nằm trên 1 NST đơn.
C đúng.
- Dạng đột biến mất đoạn sẽ làm mất đi một đoạn nào đó của NST.
A sai.
- Dạng đột biến đảo đoạn sẽ làm một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 180o và nối lại. Từ đó, làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
B sai.
-  Dạng đột biến lặp đoạn sẽ làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.
D sai.

* Tìm hiểu về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST)

1. Khái niệm

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST, thực chất là sắp xếp lại trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn2. Các dạng đột biến cấu trúc NST

a. Mất đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST

- Làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Thường gây chết hoặc giảm sức sống.

b. Lặp đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.

- Làm tăng số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng, không gây hậu quả nghiêm trọng, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

c. Đảo đoạn

Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ?A. thay thế một cặp nucleotit     (ảnh 1)

- Là đột biến trong đó một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 180o và nối lại.

- Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.

- Có thể ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả năng sinh sản của thể đột biến, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

d. Chuyển đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

- Một số gen trên NST thể này chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Giải SGK Sinh 12 Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể


Câu 11:

06/08/2024

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể, tạo điều kiện cho đột biến gen?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể, tạo điều kiện cho đột biến gen.

D đúng.

- Đảo đoạn giữ nguyên số lượng gen.

A sai.

- Chuyển đoạn làm một số gen trên NST thể này chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết. Có NST giảm số lượng gen, NST còn lại tăng số lượng gen.

B sai.

- Mất đoạn sẽ làm giảm số lượng gen trên NST.

C sai.

* Tìm hiểu thêm: Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

1. Lặp đoạn:

- Là đột biến làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.

- Làm tăng số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng, không gây hậu quả nghiêm trọng, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

2. Chuyển đoạn:

- Là đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

- Một số gen trên NST thể này chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.

3. Mất đoạn: 

- Là đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST

- Làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Thường gây chết hoặc giảm sức sống.

4. Đảo đoạn

- Là đột biến trong đó một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 180o và nối lại.

- Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.

- Có thể ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả năng sinh sản của thể đột biến, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

Xem thêm các bài liên quan hay, chi tiết khác: 


Câu 12:

18/07/2024

Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Đột biến đảo đoạn NST thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST

Câu 13:

20/07/2024

Sự trao đổi chéo không cân giữa các cromatit trong một cặp NST kép tương đồng là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Sự trao đổi chéo không cân giữa các cromatit trong một cặp NST kép tương đồng là nguyên nhân dẫn đến đột biến lặp đoạn và mất đoạn

Câu 14:

16/07/2024

Sự đứt gãy của một đoạn NST và nối lại vào chính NST đó là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Đột biến đảo đoạn NST là đột biến mà đoạn NST bị đứt ra, quay 180o rồi nối lại vào vị trí cũ.

Đột biến chuyển đoạn trên 1 NST là đoạn NST bị đứt gắn lại vào NST đó nhưng ở vị trí khác so với ban đầu.


Câu 15:

17/11/2024

Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit của cặp NST kép tương đồng xảy ra trong giảm phân I dẫn đến kết quả nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit của cặp NST kép tương đồng xảy ra trong giảm phân I dẫn đến kết quả Mất đoạn và lặp đoạn.

- Hiện tượng đảo đoạn NST có thể được phát hiện thông qua các kỹ thuật di truyền học tế bào hoặc được suy ra từ quá trình phân tích gen.
→ B sai
 
- Hoán vị gen xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 cromatit cùng nguồn của cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu 1.
 
→ C sai.
 
- Cơ chế chính gây chuyển đoạn là do 2 NST tâm đầu bị đứt ra ở nhánh dài vùng sát tâm động, kết hợp lại với nhau thành 1 NST có 2 tâm hoặc sự hòa nhập diễn ra trực tiếp tại vùng tâm động của 2 NST tâm đầu tạo thành 1 NST có 1 tâm duy nhất.
 
→ D sai.
 
* Mở rộng:

 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ.

1. Khái niệm.

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST, thực chất là sắp xếp lại trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.

2. Các dạng đột biến cấu trúc NST.

a. Mất đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

 - Là đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST

- Làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Thường gây chết hoặc giảm sức sống.

b. Lặp đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

 - Là đột biến làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.

- Làm tăng số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng, không gây hậu quả nghiêm trọng, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

c. Đảo đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến trong đó một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 180o và nối lại.

- Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.

- Có thể ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả năng sinh sản của thể đột biến, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

d. Chuyển đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

- Một số gen trên NST thể này chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

 

Câu 16:

12/11/2024

Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatít.

*Tìm hiểu thêm: "Các dạng đột biến cấu trúc NST."

a. Mất đoạn

- Là đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST

- Làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Thường gây chết hoặc giảm sức sống.

b. Lặp đoạn

- Là đột biến làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.

- Làm tăng số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng, không gây hậu quả nghiêm trọng, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

c. Đảo đoạn

- Là đột biến trong đó một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 180o và nối lại.

- Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.

- Có thể ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả năng sinh sản của thể đột biến, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

d. Chuyển đoạn

- Là đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

- Một số gen trên NST thể này chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.


Câu 17:

30/07/2024

Khi nói về đột biến lặp đoạn NST, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Đột biến lặp đoạn NST không thể làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm gen liên kết khác do dạng đột biến này chỉ xảy ra trên 1 NST.
Chọn D.
- Đặc điểm của đột biến lặp đoạn NST:
+ Làm tăng số lượng gen xảy ra trong cùng một cặp NST.
Loại A.
+ Làm tăng số lượng gen trên NST
Loại B.
+ Có thể xảy ra ở NST thường hoặc NST giới tính.
Loại C.

* Tìm hiểu về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST)

1. Khái niệm

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST, thực chất là sắp xếp lại trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn2. Các dạng đột biến cấu trúc NST

a. Mất đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST

- Làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Thường gây chết hoặc giảm sức sống.

b. Lặp đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.

- Làm tăng số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng, không gây hậu quả nghiêm trọng, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

c. Đảo đoạn

Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ?A. thay thế một cặp nucleotit     (ảnh 1)

- Là đột biến trong đó một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 180o và nối lại.

- Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.

- Có thể ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả năng sinh sản của thể đột biến, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

d. Chuyển đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Là đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

- Một số gen trên NST thể này chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Giải SGK Sinh 12 Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể


Câu 21:

18/07/2024

Tìm số phát biểu đúng

I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể về bản chất có sự sắp xếp lại trong khối gen chỉ trong một nhiễm sắc thể

II. Đột biến thêm một cặp nucleotit là dễ xảy ra nhất.

III. Hóa chất 5-Brom Uraxin có cấu trúc tương tự nucleotit loại T dẫn tới dạng đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X.

IV. Xét ở cấp độ phân tử phần lớn các đột biến điểm là có hại.

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

(1) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể về bản chất có sự sắp xếp lại trong khối gen chỉ trong một nhiễm sắc thể: sai, đột biến chuyển đoạn NST gây ra sự sắp xếp lại gen trên 2 NST khác nhau.

(2) Đột biến thêm một cặp nucleotit là dễ xảy ra nhất: sai.

(3) Hóa chất 5-Brom Uraxin có cấu trúc tương tự nucleotit loại T dẫn tới dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X: đúng.

(4) Xét ở cấp độ phân tử phần lớn các đột biến điểm là có hại: sai, xét ở cấp phân tử, phần lớn đột biến gen là trung tính.


Câu 22:

17/07/2024

Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:

+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.

+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.

Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế nào?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Do các gen nằm trên các cặp NST tương đồng nên sự xuất hiện các loại tinh trùng đó phải là do trao đổi chéo

Câu 23:

17/07/2024

Một NST bị đột biến, có kích thước ngắn hơn bình thường. Kiểu đột biến gây nên NST bất thường này chỉ có thể là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

- Dạng đột biến như chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đảo đoạn thì không làm thay đổi số lượng gen trên NST.

- Đột biến lặp đoạn làm tăng gen → chiều dài NST dài hơn.

- Đột biến làm cho nhiễm sắc thể ngắn hơn bình thường có thể là dạng đột biến mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST.


Câu 24:

21/07/2024

Trên cặp nhiễm sắc thể số 1 của người, xét 7 gen được sắp xếp theo trình tự ABCDEGH. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen H cũng nhân đôi 3 lần.

II. Nếu gen B phiên mã 40 lần thì gen E phiên mã 40 lần.

III. Nếu đột biến đảo đoạn BCDE thì có thể sẽ làm giảm lượng protein do gen B tổng hợp.

IV. Nếu đột biến mất một cặp nucleotit ở gen C thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ gen C đến gen H.

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

- I đúng. Vì các gen trên một NST thì có số lần nhân đôi bằng

- II sai. Vì các gen khác nhau thì thường có số lần nhân đôi khác nhau.

- III đúng. Vì đảo đoạn sẽ làm thay đổi vị trí của gen dẫn tới làm thay đổi mức độ hoạt động của gen trên đoạn bị đảo. Khi đảo đoạn BCDE thì vị trí của gen B bị thay đổi. Do đó, có thể sẽ làm cho mức độ hoạt động phiên mã của gen B sẽ thay đổi (giảm hoạt động, dẫn tới làm giảm sản phẩm).

- IV sai. Vì đột biến mất 1 cặp nucleotit của gen C thì chỉ ảnh hưởng đến gen C mà không ảnh hưởng đến cấu trúc của các gen khác.


Câu 25:

23/07/2024

Cho các phát biều sau:

I. Ở người gen tổng hợp một loại mARN được lặp lại tới 200 lần là biều hiện của điều hòa sau dịch mã.

II. Ung thư là bệnh do đột biến gen hoặc đột biến NST gây nên, không chịu ảnh hưởng của môi trường.

III. Trong chu kì tế bào, thời điểm dễ xảy ra đột biến gen nhất là pha S.

IV. Dạng đột biến thay thế có thể tự phát sinh tự phát trong tể bào.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

- I sai. Đây là điều hòa trước phiên mã. Điều hòa sau dịch mã là biến đổi protein tạo thành.

- II sai. Ung thư là bệnh do đột biến gen gây nên. Tất cả những nhân tố có thể gây đột biến gen đều có khả năng gây ra bệnh ung thư. Những tác nhân vật lý, hóa học của môi trường như tia phóng xạ, tia cực tím, hóa chất độc hại,... đều có thể gây ung thư.

- III đúng. Pha S là pha nhân đôi của ADN, dễ xảy ra bắt cặp nhầm và dễ chịu tác động của các tác nhân gây đột biến, do đó dễ bị đột biến nhất.

- IV đúng. Trong nhân đôi có thể có sự bắt cặp nhầm dễ dẫn đến đột biến thay thế.


Bắt đầu thi ngay