Trang chủ Lớp 12 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 5 (có đáp án): Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 5 (có đáp án): Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 5 (có đáp án): Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (phần 3)

  • 1042 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

NST ở sinh vật nhân sơ được cấu tạo gồm: một phân tử ADN vòng kép


Câu 2:

18/07/2024

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 nhiễm sắc thể là


Câu 3:

18/07/2024

Thứ tự cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể từ đơn giản đến phức tạp là


Câu 4:

23/07/2024

Dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể thường gây nên hậu quả là


Câu 6:

19/07/2024

Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ các thành phần cơ bản là


Câu 7:

28/11/2024

Mức xoắn 1 của NST là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Mức xoắn 1 của NST là sợi cơ bản, đường kính 11nm

*Tìm hiểu thêm: "Cấu trúc siêu hiển vi của NST."Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

Ở sinh vật nhân thực: NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN và prôtêin:

- Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là nucleoxôm.

- (ADN + prôtêin) → Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, quấn 1 ¾ vòng) → Sợi cơ bản (khoảng 11 nm) →Sợi nhiễm sắc (25 – 30 nm) → Ống siêu xoắn (300 nm) → Crômatit (700 nm) → NST.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

 


Câu 8:

18/07/2024

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi về


Câu 9:

18/07/2024

Một nuclêôxôm được cấu tạo từ các thành phần cơ bản là


Câu 12:

22/07/2024

Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào không làm thay đổi số l gen trên NST?

Xem đáp án

Đáp án C

- Mất đoạn có thể làm mất các gen có trên đoạn bị mất.

- Lặp đoạn làm tăng số bản sao của một gen trên NST.

- Đảo đoạn không làm thay đổi số gen trên NST.

- Chuyển đoạn có thể làm mất hoặc tăng thêm số gen trên NST.


Câu 13:

18/07/2024

Trên cặp nhiễm sắc thể số 1 của người, xét 7 gen được sắp xếp theo trình tự ABCDEGH. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen H cũng nhân đôi 3 lần.

II. Nếu gen B phiên mã 40 lần thì gen E phiên mã 40 lần.

III. Nếu đột biến đảo đoạn BCDE thì có thể sẽ làm giảm lượng protein do gen B tổng hợp.

IV. Nếu đột biến mất một cặp nucleotit ở gen C thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ gen C đến gen H.

Xem đáp án

Đáp án: A

I-đúng. Vì các gen trên một NST thì có số lần nhân đôi bằng nhau

II-sai. Vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.

III-đúng. Vì đảo đoạn sẽ làm thay đổi vị trí của gen dẫn tới làm thay đổi mức độ hoạt động của gen trên đoạn bị đảo. Khi đảo đoạn BCDE thì vị trí của gen B bị thay đổi. Do đó, có thể sẽ làm cho mức độ hoạt động phiên mã của gen B sẽ thay đổi (giảm hoạt động, dẫn tới làm giảm sản phẩm).

IV- sai. Vì đột biến mất 1 cặp nucleotit của gen C thì chỉ ảnh hưởng đến gen C mà không ảnh hưởng đến cấu trúc của các gen khác.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương