Câu hỏi:
23/07/2024 153Dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể thường gây nên hậu quả là
A. Thường làm thay đổi cường độ biểu hiện của tính trạng
B. Thường làm giảm khả năng sinh sản
C. Thường gây chết đối với thể đột biến.
D. Thường không ảnh hưởng đến sức sống.
Trả lời:
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trên cặp nhiễm sắc thể số 1 của người, xét 7 gen được sắp xếp theo trình tự ABCDEGH. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen H cũng nhân đôi 3 lần.
II. Nếu gen B phiên mã 40 lần thì gen E phiên mã 40 lần.
III. Nếu đột biến đảo đoạn BCDE thì có thể sẽ làm giảm lượng protein do gen B tổng hợp.
IV. Nếu đột biến mất một cặp nucleotit ở gen C thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ gen C đến gen H.
Câu 3:
Thứ tự cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể từ đơn giản đến phức tạp là
Câu 4:
Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen là ABCDE*FGH (dấu* biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCF*EDGH thuộc loại
Câu 5:
Trong một quần thể thực vật, trên nhiễm sắc thể số II các gen phân bố theo trình tự là ABCDEFGH, do đột biến đảo đoạn NST, người ta phát hiện thấy các gen phân bố theo các trình tự khác nhau là
1. ABCDEFGH.
2. AGCEFBDH
3. ABCGFEDH.
4. AGCBFEDH.
Mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng đột biến đảo đoạn ở trên:
Câu 8:
Tìm số phát biểu đúng:
I. Đảo đoạn có thể làm mất cân bằng trong hệ gen
II. Đột biến lặp đoạn có thể tạo gen mới trong tiến hoá
III. Đột biến mất đoạn làm mất cân bằng trong hệ gen
IV. Đảo đoạn giữ vững mức độ hoạt động của gen
Câu 10:
Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào không làm thay đổi số l gen trên NST?
Câu 11:
NST ở sinh vật nhân sơ được cấu tạo gồm: một phân tử ADN vòng kép
Câu 12:
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 nhiễm sắc thể là