Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án (Nhận biết)
Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án (Nhận biết)
-
246 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
22/07/2024Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu:
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
21/07/2024Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
Các phương trình (x – 1)2 = 9 và là các phương trình bậc hai.
Phương trình 0,3x – 4y = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn.
Phương trình 2x – 1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
16/07/2024Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?
Đáp án A: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x, y.
Đáp án B: là phương trình bậc nhất vì x – 3 = -x + 2 2x – 5 = 0 có a = 2 ≠ 0.
Đáp án C: không là phương trình bậc nhất vì bậc của x là 2.
Đáp án D: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x, y.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
16/07/2024Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?
Các phương trình ; 15 – 6x = 3x + 5; x = 3x + 2 là các phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình (x – 1)(x + 2) = 0 x2 + x – 2 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
20/07/2024Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất?
Đáp án A: 2x – 3 = 2x + 1 (2x – 2x) – 3 – 1 = 0 0x – 4 = 0 có a = 0 nên không là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án B: -x + 3 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án C: 5 – x = -4 -x + 9 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án D: x2 + x = 2 + x2 x2 + x - 2 - x2 = 0 x – 2 = 0 có a = 1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
16/07/2024Phương trình x – 12 = 6 – x có nghiệm là:
Ta có x – 12 = 6 – x
x + x = 6 + 12
2x = 18
x = 18 : 2
x = 9
Vậy phương trình có nghiệm x = 9
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
23/07/2024Phương trình x – 3 = -x + 2 có tập nghiệm là:
x – 3 = -x + 2
x – 3 + x – 2 = 0
2x – 5 = 0
x =
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {}
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
16/07/2024Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là
Ta có 2x – 1 = 7
2x = 7 + 1
2x = 8
x = 8 : 2
x = 4
Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
20/07/2024Phương trình 2x – 3 = 12 – 3x có bao nhiêu nghiệm?
Ta có 2x – 3 = 12 – 3x
2x + 3x = 12 + 3
5x = 15
x = 15 : 5
x = 3
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (có đáp án) (435 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) phương trình bậc nhất một ẩn (P1) (222 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (P1) (390 lượt thi)
- Bài tập Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (có lời giải chi tiết) (232 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án (Nhận biết) (245 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án (Thông hiểu) (244 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án (Nhận biết) (445 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình tích (có đáp án) (341 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo) (có đáp án) (340 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình chứa ẩn ở mẫu (có đáp án) (318 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn (có đáp án) (313 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình (có đáp án) (313 lượt thi)
- Bài tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình (có lời giải chi tiết) (307 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình đưa về được dạng ax + b (có đáp án) (297 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình (có đáp án) (276 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án (Thông hiểu) (271 lượt thi)