Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Phép vị tự (có đáp án)

Trắc nghiệm Phép vị tự (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 7: Phép vị tự

  • 467 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024
Cho hai đường thẳng song song d và d'. Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k=20 biến đường thẳng d thành đường thẳng d'?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải. Lấy hai điểm A và A' tùy ý trên d và d'.

Chọn điểm O thỏa mãn OA'=20OA.

Khi đó phép vị tự tâm O tỉ số k=20 sẽ biến d thành đường thẳng d'.

Do A và A' tùy ý trên d và d' nên suy ra có vô số phép vị tự.


Câu 2:

23/07/2024
Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d'. Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành đường thằng d'?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải.

Vì qua phép vị tự, đường thẳng biến thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.


Câu 3:

22/07/2024
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A1;2, B3;4 và I1;1. Phép vị tự tâm I tỉ số k=13 biến điểm A thành A', biến điểm B thành B'. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Ta có  AB=4;2.

Từ giả thiết, ta có

 A'B'=13AB=43;23.


Câu 4:

21/07/2024
Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d'. Có bao nhiêu phép vị tự biến mỗi đường thẳng thành chính nó.
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Tâm vị tự là giao điểm của d và d'. Tỉ số vị tự là số k khác 0

(hoặc tâm vị tự tùy ý, tỉ số k=1 - đây là phép đồng nhất).


Câu 5:

22/07/2024
Cho phép vị tự tỉ số k= 2 biến điểm A thành điểm B, biến điểm C thành điểm D. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải.

Theo tính chất 1, ta có BD=2AC.


Câu 6:

20/07/2024
 Cho tam giác ABC với trọng tâm G, D là trung điểm BC. Gọi V là phép vị tự tâm G tỉ số k biến điểm A thành điểm D. Tìm k.
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Do D là trung điểm BC nên AD là đường trung tuyến của tam giác ABC .

Suy ra  GD=12GA

VG,12A=D.

Vậy k=12.


Câu 7:

18/07/2024

Cho đường tròn O;R. Có bao nhiêu phép vị tự biến O;R thành chính nó?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Phép vị tự có tâm tùy ý, tỉ số vị tự  k= 1


Câu 8:

18/07/2024

Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn O;R thành đường tròn O;R'  với RR'?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải.

Phép vị tự có tâm là , tỉ số vị tự k=±R'R.


Câu 9:

21/07/2024
Phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 là phép nào trong các phép sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 10:

23/07/2024
Phép vị tự tâm O tỉ số k = -1 là phép nào trong các phép sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 11:

22/07/2024
Phép vị tự không thể là phép nào trong các phép sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 12:

18/07/2024

Phép vị tự tâm O tỉ số k k0  biến mỗi điểm M thành điểm M'.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải.

Ta có  

VO,kM=M'OM'=kOM

OM=1kOM'  k0.


Câu 13:

19/07/2024
Phép vị tự tâm O tỉ số -3 lần lượt biến hai điểm A, B thành hai điểm C, D. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Ta có VO,3A=COC=3OA

 và VO,3B=DOD=3OB.

Khi đó  OCOD=3OAOB

DC=3BADC=3AB.


Câu 14:

18/07/2024
Cho hai đường tròn bằng nhau O;R và O';R' với tâm O và O' phân biệt. Có bao nhiêu phép vị tự biến O;R thành O';R'?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Phép vị tự có tâm là trung điểm OO', tỉ số vị tự bằng -1 . 


Câu 15:

18/07/2024

Cho đường tròn O;R. Có bao nhiêu phép vị tự với tâm O biến thành O;R chính nó?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải.

Tỉ số vị tự  k=±1.


Câu 16:

22/07/2024
Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A',B',C' lần lượt là trụng điểm của các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó, phép vị tự nào biến tam giác A'B'C' thành tam giác ABC ?  
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm của (ảnh 1)

Theo giả thiết, ta có 

GA=2GA'GB=2GB'GC=2GC'

VG,2A'=AVG,2B'=BVG,2C'=C

Vậy VG,2 biến tam giác A'B'C' thành tam giác ABC.


Câu 17:

20/07/2024
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng Δ1, Δ2 lần lượt có phương trình x2y+1=0,  x2y+4=0 và điểm I2;1. Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng Δ1 thành Δ2. Tìm k.
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Chọn A1;1Δ1.

Ta có VI,kA=Bx;y

IB=kIABΔ2.

Từ IB=kIAB2k;1.

Do BΔ2 nên  2k2.1+4=0

k=4.


Câu 18:

18/07/2024
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C:  x12+y52=4 và điểm I2;3. Gọi C' là ảnh của C  qua phép vị tự tâm I tỉ số k= -2 . Khi đó C' có phương trình là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải.

Đường tròn C có tâm K1;5 và bán kính R=2.

Gọi K'x;y là tâm của đường tròn C'.

K'x;y=VI,2K

IK'=2IK

x2=212y+3=25+3

x=4y=19K'4;19

Bán kính R' của C' là

R'=k.R=2.2=4.

Vậy C':  x42+y+192=16 .


Câu 19:

18/07/2024
Xét phép vị tự VI,3 biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C'. Hỏi chu vi tam giác A'B'C' gấp mấy lần chu vi tam giác ABC .
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải.

Qua phép vị tự VI,3 thì 

A'B'=3AB

B'C'=3BC 

C'A'=3CA.

Vậy chu vi tam giác A'B'C' gấp 3 lần chu vi tam giác ABC .


Câu 20:

21/07/2024
Một hình vuông có diện tích bằng 4. Qua phép vị tự VI,2 thì ảnh của hình vuông trên có diện tích tăng gấp mấy lần diện tích ban đầu.
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải. Từ giả thiết suy ra hình vuông ban đầu có độ dài cạnh bằng 2.

Qua phép vị tự VI,2 thì độ dài cạnh của hình vuông tạo thành bằng 4 ,

suy ra diện tích bằng 16 .

Vậy diện tích tăng gấp 4 lần.


Câu 22:

18/07/2024
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I2;3 tỉ số k=2 biến điểm M7;2 thành điểm M' có tọa độ là:
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Gọi M'x;y.

Suy ra  IM=9;1

IM'=x2;y3.

Ta có  VI,2M=M'

IM'=2IM

x2=2.9y3=2.1

x=20y=5

M'20;5.


Câu 23:

20/07/2024
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự V tỉ số k= 2 biến điểm A1;2 thành điểm A'5;1. Hỏi phép vị tự V biến điểm B0;1 thành điểm có tọa độ nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải.

Gọi B'x;y là ảnh của B qua phép vị tự V.

Suy ra A'B'=x+5;y1 và AB=1;3.

Theo giả thiết, ta có A'B'=2AB

x+5=2.1y1=2.3

x=7y=7


Câu 24:

22/07/2024

Cho hai đường thẳng song song d và d' và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến đường thẳng d thành đường thằng d'?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Kẻ đường thẳng  qua O, cắt d tại A và cắt d' tại A'.

Gọi k là số thỏa mãn OA'=kOA.

Khi đó phép vị tự tâm O tỉ số k sẽ biến d thành đường thẳng d'.

Do k xác định duy nhất (không phụ thuộc vào ) nên có duy nhất một phép vị tự.


Câu 25:

23/07/2024

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M4;6  M'3;5.

Phép vị tự tâm I , tỉ số k=12 biến điểm M thành M'. Tìm tọa độ tâm vị tự  I.

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Gọi Ix;y.

Suy ra  IM=4x;6y,

IM'=3x;5y. 

Ta có VI,12M=M'.

IM'=12IM

3x=124x5y=126y

x=10y=4

I10;4


Câu 26:

19/07/2024

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm I2;1,  M1;5 và M'1;1.

Phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm M thành M'. Tìm k. 

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải.

Ta có IM'=1;2,  IM=3;6.

Theo giả thiết: VI,kM=M'

IM'=kIA

1=k.32=k.6

k=13.


Câu 27:

21/07/2024
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d:2x+y3=0. Phép vị tự tâm O, tỉ số k=2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Ta có VO,2:dd'dd' nên

d':2x+y+c=0 c3 .

Chọn A0;3d.

Ta có VO,2A=A'OA'=2OAA'd'.

Từ OA'=2OAA'0;6.

Thay vào d' ta được d':2x+y6=0.

Cách 2.

Giả sử phép vị tự VO,2 biến điểm Mx;y thành điểm M'x';y'.

Ta có OM'=2OM

x'=2xy'=2y

x=x'2y=y'2.

Thay vào d ta được 2.x'2+y'23=0

2x'+y'6=0.  


Câu 28:

22/07/2024
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ:x+2y1=0 và điểm I1;0
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Nhận xét. Mới đọc bài toán nghĩ rằng đề cho thiếu dữ kiện,

cụ thể không cho k bằng bao nhiêu thì sao tìm được '.

Để ý thấy IΔ do đó phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng  thành ' trùng với ,

với mọi k0.  


Câu 29:

18/07/2024

Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy là AB và CD thỏa mãn AB= 3CD . Phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến điểm B thành điểm D có tỉ số k là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Do ABCD là hình thang có ABCD và AB=3CD

Suy ra AB=3DC.

Giả sử có phép vị tự tâm O, tỉ số k thỏa mãn bài toán.

- Phép vị tự tâm O , tỉ số k biến điểm A    C

Suy ra  OC=kOA             1.

- Phép vị tự tâm O , tỉ số k biến điểm B    D

Suy ra OD=kOB             2.

Từ 1 và 2, suy ra OCOD=kOAOB

DC=kBA

AB=1kDC.

 AB=3DC  

suy ra 1k=3

k=13.

Nhận xét. Tâm vị tự là giao điểm của hai đường chéo trong hình thang. Bạn đọc cũng có thể chứng minh bằng hai tam giác đồng dạng.


Câu 30:

22/07/2024
Cho hình thang ABCD, với CD=12AB. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Xét phép vị tự tâm I tỉ số k biến AB thành CD. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải.

Từ giả thiết,

suy ra VI,kA=CVI,kB=D

IC=kIAID=kIB.

Suy ra IDIC=kIBIA

CD=kAB.

 Kết hợp giả thiết suy ra k=12.


Bắt đầu thi ngay