Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm ôn tập Chương 4 Hình học: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều (có đáp án)

Trắc nghiệm ôn tập Chương 4 Hình học: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 8 Bài ôn tập Chương 4 Hình học

  • 397 lượt thi

  • 28 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Cho hình lăng trụ đứng đáy là hình thoi có hai đường chéo lần lượt  là 8cm và 10cm. Tính chiều cao của lăng trụ đứng biết thể tích của lăng trụ đứng là 360cm3.

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Diện tích đáy hình thoi là:

12.8.10 = 40(cm2)

Vì V = Sd.h

=> h = VSd nên chiều cao của lăng trụ đứng là:

360 : 40 = 9(cm)


Câu 2:

23/07/2024

Hình lăng trụ đứng tam giác có

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 2)

Quan sát hình vẽ ta thấy hình lặng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh và 9 cạnh.


Câu 3:

23/07/2024

Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’, với mặt đáy ABCD là hình chữ nhật. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Vì ABCD.A’B’C’D’ là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật nên suy ra ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật => AA’ = CC’ (cùng bằng BB’)


Câu 4:

18/07/2024

Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’, với mặt đáy ABCD là hình chữ nhật. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Vì ABCD.A’B’C’D’ là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật nên suy ra ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật => AA’ = CC’ (cùng bằng BB’)


Câu 5:

16/07/2024

Hình chóp có 8 cạnh thì đáy là hình gì?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Vì hình chóp có số cạnh gấp đôi số cạnh của đa giác ở đáy nên hình chóp có 8 cạnh thì đa giác đáy có 8 : 2 = 4 cạnh. Hay đáy là tứ giác.


Câu 6:

17/07/2024

Thể tích của hình lập phương trong hình là:

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 3)

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Thể tích hình lập phương V = 63 = 216cm3


Câu 7:

16/07/2024

Hình lập phương là hình :

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Hình lập phương là hình có tất cả các mặt đều là hình vuông.


Câu 8:

16/07/2024

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Điểm M thuộc đoạn thẳng BD. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 5)

Vì M  BD mà BD  (ABCD) nen M thuộc mặt phẳn (ABCD).


Câu 9:

23/07/2024

Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’. Cặp mặt phẳng dưới đây vuông góc

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Hình lăng trụ đứng tam giác có các mặt bên vuông góc với mặt đáy nên mp(ABB’A’) và mp(ABC) là hai mặt phẳng vuông góc.


Câu 10:

22/07/2024

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB = 8cm, đường cao SO = 10cm. Hỏi thể tích của hình chóp đều là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 6)

Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh 8cm. Nên thể tích hình chóp tứ giác đều S.ABCD là

=> V = 13SABCD.SO

=13 .82.10 =6403 cm3


Câu 11:

23/07/2024

Tính diện tích xung quanh của một hình lăng trụ đứng có đáy là hình ngũ giác đều cạnh 8cm, biết rằng chiều cao của hình lăng trụ đứng là 5cm.

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là 8.5 (cm)

Diện tích xung quanh là:

Sxq = 8.5.5 = 2000 (cm2)


Câu 12:

17/07/2024

Quan sát các hình vẽ dưới đây và cho biết hình nào là hình chóp lục giác?

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 1)

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Hình 1 là hình lăng trụ có hai đáy là hai lục giác đều, hình 3 là hình chóp tam giác, hình 4 là hình chóp tứ giác.

Hình 2 là hình chóp lục giác vì có đáy là hình lục giác và các cạnh bên giao nhau tại một điểm.


Câu 13:

16/07/2024

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 7)

+) Ta có: AE // CG, AE = CG (gt)

Suy ra tứ giác ACGE là hình bình hành.

Mặt khác: AE  mp(EFGH))

Mà EG  mp(EFGH)

=> AE  EG tại E.

Vậy tứ giác ACGE là hình chữ nhật nên A đúng.

+) Vì DH  mp(EFGH) nên DH  HF tại H.

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác DHF vuông tại H, ta có:

DH2 + HF2 = DF2   (1)

Vì AE  mp(ABCD) nên AE  AC tại A.

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác EAC vuông tại A, ta có:

EA2 + AC2 = EC2   (2)

Mà DH = AE, HF = EG = AC (Hai đường chéo của hình chữ nhật) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: DF2 = EC2

=> DF = CE nên B đúng.


Câu 14:

16/07/2024

Cho lăng trụ tam giác dưới đây. Tính thể tích lăng trụ đó?

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 9)

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABC vuông tại A.

AB2 + AC2 = BC2

 AC2 = BC2 - AB2

= 132 - 122 = 25

=> AC = 5cm

Vậy thể tích của hình lăng trụ đã cho là:

V = Sd.h = 12AC.AB.BE

= 12.5.12.18 = 540cm2


Câu 15:

20/07/2024

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều, M là trung điểm của BC, AA’ = AM = a. Thể tích của lăng trụ bằng:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 11)

Vì tam giác ABC là tam giác đều nên AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác ABC.

Gọi chiều dài của cạnh tam ggiasc ABC  là x. (x > 0)

=> BM = MC = x2,

AB = AC = BC = x

Xét tam giác vuông MAC, ta có:

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 1)


Câu 16:

17/07/2024

Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và diện tích hình chữ nhật ADC’B’ bằng 2a2, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 13)

Ta có ADC’B’ là hình chữ nhật

=> SADC’B’ = AD.DC’ = 2a2

=> a.DC’ = 2a2 => DC’ = 2a

Xét tam giác vuông CC’D ta có:

CC’2 + CD2 = C’D2

 CC’2 + a2 = (2a)2

 CC’2 = 4a2 - a2 = 3a2

=> CC’ = a3

Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

Sxq = 2.p.CC’

= 2.4a2.a3=4a23


Câu 17:

19/07/2024

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Tính diện tích hình chữ nhật ADC’B’ biết AB = 28cm, B’D2 = 37099, DD’ = 45cm.

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 14)

Xét tam giác AA’B’ vuông tại A’ có: AA’ = DD’ = 45cm và A’B’ = AB = 28cm

Áp dụng định lý Pytago ta có:

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 1)

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 1)


Câu 18:

23/07/2024

Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 4cm và độ dài cạnh đáy là 3cm

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Hình chóp tứ giác đều thì có đáy là hình vuông.

Do vậy, hình chóp có diện tích đáy là 32 = 9cm

Thể tích của hình chóp đều là:

V = 13S.h = 13.9.4 = 12(cm3)


Câu 19:

17/07/2024

Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có bình phương độ dài đường chéo chính là 77; kích thước đáy là 4 và 6.

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Gọi độ dài đường cao hình hộp chữ nhật là h (h > 0)

Ta có: h2 + 42 + 62 = 77

=> h2 = 25 => h = 5cm

Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

Sxq = 2(4 + 6).5 = 100(cm2)


Câu 20:

18/07/2024

Cho hình chóp tứ giác đều có các cạnh đáy dài 16cm và trung đoạn dài 20cm. Tính thể tích hình chóp. (làm tròn đến hàng phần trăm)

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 16)

Xét hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 16cm.

SO là đường cao SH là trung đoạn (H  AB)

Vì SAB là tam giác cân nên H là trung điểm của AB.

O là giao điểm của hai đường chéo trong hình vuông ABCD nên O là trung điểm AC

Do đó, HO là đường trung bình trong tam giác ABC, suy ra HO = BC = 8cm

Xét tam giác SHO vuông tại O, Áp dụng định lý Pytago ta có:

SH2 = HO2 + SO2

=> SO2 =SH2 - HO2

=> SO =  (cm)

Vậy thể tích hình chóp S.ABCD là

V = SO.SABCD

= .4.162 ≈ 1564,19cm3


Câu 21:

22/07/2024

Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A, B (AB // BC) và BC = 12cm, AD = 16cm, CD = 5cm, đường cao AA’ = 6cm. Thể tích của hình lăng trụ là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 17)

Trong  mp (ABCD) kẻ CH vuông góc với AD tại H.

Khi đó ta có ABCH là hình chữ nhật. (do A = B = H = 900).

=> BC = AH = 12cm

=> HD = AD - AH = 16 - 12 = 4cm

Xét tam giác HCD vuông tại H ta có:

HC2 + HD2 = CD2  HC2

= CD2 - HD2 = 52 - 42

= 25 - 16 = 9

=> HC = 3 cm

Vậy thể tích của hình lăng trụ là:

V = SABCD.h = SABCD.AA’

=12 AA’.(BC + AD).CH

= 12.3.(12 + 16).6 = 252 cm3


Câu 22:

20/07/2024

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có A’C = 3 . Tính thể tích của hình lập phương.

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 18)

Xét hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có

A’C = AA’. 3= a3

 => AA’ = a

Vậy thể tích hình lập phương là V = a3


Câu 23:

18/07/2024

Tính diện tích toàn phần hình chóp tứ giác đều dưới đây:

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 19)

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 20)

Mỗi mặt bên của hình chóp là tam giác có chiều cao 10cm và cạnh đáy 20cm.

Diện tích một mặt bên của hình chóp là

12.10.20 = 100(cm2)

Diện tích xung quanh hình chóp là

Sxq = 4.100 = 400(cm2)

Stp = Sxq + Sday

= 400 + 20.20 = 800cm2


Câu 24:

22/07/2024

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có tất cả các cạnh bằng 2dm. Tính độ dài đoạn thẳng MN nối trung điểm 2 cạnh đối AB và SC.

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 21)

Theo đề bài ta có:

AM = MB = 12AB = 1dm

SN = NC = 12SC = 1dm

Ta có CM là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Vì tam giác ABC là tam giác đều nên CM cũng là đường cao của tam giác ABC.

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác CMB vuông tại M:

MC2 + MB2 = BC2

 MC2 = BC2 - MB2 = 22 - 1 = 3

=> MC = 3dm

Tương tự ta xét tam giác vuông SMB, ta tính được: SM = 3dm

Xét tam giác SMC có

 MS = MC = 3dm

=> Tam giác SMC là tam giác cân tại M.

=> MN vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao của tam ggiacs SMC.

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác MNC vuông tại N:

MN2 + NC2 = MC2

 MN2 = MC2 - NC2 = 3 - 1 = 2

=> MN = dm


Câu 25:

17/07/2024

Cho hình chóp cụt đều có 2 đáy là các hình vuông cạnh a và 2a, trung đoạn bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 22)

Hình chóp cụt đều có 4 mặt bên là các hình thang cân bằng nhau.

Suy ra, diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều là tổng diện tích 4 hình thang cân, khi đó diện tích  một mặt bên là

S =(a+2a).a2=3a22

Diện tích xung quanh hình chóp cụt đều là:

Sxq = 4. 3a22= 6a2


Câu 26:

18/07/2024

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông có cạnh 3cm, cạnh bên SB = 5cm.

1. Tính bình phương đường cao SH của hình chóp.

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 23)

Lấy H là giao của 2 đường chéo hình vuông AC và BD, khi đó ta có SH là đường cao của hình chóp đều.

+) Áp dụng định lý  Pitago cho tam giác ABC vuông tại B:

AB2 + BC2 = AC2

 AC2 = 32 + 32 = 18

=> AC =  18=32 cm

=> HC = 12AC

= 12.32=322 cm (Vì H là trung điểm AC)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác SHC vuông tại H có:

SH2 + HC2 = SC2

 SH2 = SC2 - HC2

= 52 -(322)2=824=412

Vậy SH2 =412


Câu 27:

18/07/2024

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông có cạnh 3cm, cạnh bên SB = 5cm.

1. Tính bình phương đường cao SH của hình chóp.

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 23)

Lấy H là giao của 2 đường chéo hình vuông AC và BD, khi đó ta có SH là đường cao của hình chóp đều.

+) Áp dụng định lý  Pitago cho tam giác ABC vuông tại B:

AB2 + BC2 = AC2

 AC2 = 32 + 32 = 18

=> AC =  18=32 cm

=> HC = 12AC

= 12.32=322 cm (Vì H là trung điểm AC)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác SHC vuông tại H có:

SH2 + HC2 = SC2

 SH2 = SC2 - HC2

= 52 -(322)2=824=412

Vậy SH2 =412


Câu 28:

18/07/2024

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông có cạnh 3cm, cạnh bên SB = 5cm.

2. Tính diện tích xung quanh hình chóp

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 1)

+ Kẻ SK vuông góc với BC (K  BC)

+ Vì tam giác SBC là tam giác cân tại S nên SK vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến.

=> CK = KB = 12BC = 32cm

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác SKB vuông tại K:

SK2 + KB2 = SB2

 SK2 = SB2 - KB2

= 52 (32)2=914

=> SK =  912cm

Vậy diện tích xung quanh của hình chóp đều S.ABCD là:

Sxq = 4.SABC = 4.12BC.SK

= 4. 12.3.912=391cm2


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương