Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Nghiệm của đa thức một biến (có đáp án)

Trắc nghiệm Nghiệm của đa thức một biến (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

  • 168 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ của đa thức 2x2-18 là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

2x2-18=02x2=18x2=9x=3 hoặc x=-3

Vậy x = 3; x = -3 là nghiệm của đa thức

Hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ của đa thức 2x2-18 là 3--3=6


Câu 2:

Cho các giá trị của x là 0; -1; 1; -73

Giá trị nào của x là nghiệm của đa thức P(x)=3x2-10x+7

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

P0=3.02-10.0+7=70

x=0 không là nghiệm của P(x)

P-1=3.-12-10.-1+7=200

x=-1 không là nghiệm của P(x)

P1=3.12-10.1+7=0

x=1 là nghiệm của P(x)

P-73=3.-732-10.-73+7P-73=14030

x=-73 không là nghiệm của P(x)

Vậy x=1 là nghiệm của P(x)


Câu 3:

Số nghiệm của đa thức x3+27

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

x3+27=0x3=-27x3=-33x=-3

Vậy đa thức đã cho có một nghiệm là x = -3


Câu 4:

Cho các giá trị của x là 0; -1; 1; 2; -2.

Gía trị nào của x là nghiệm của đa thức Px=x2+x-2

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

P(0)=02+1.0-2=-10

x=0 không là nghiệm của P(x)

P-1=-12+1.-1-2=-20

x=-1 không là nghiệm của P(x)

P1=12+1.1-2=0

x=1 là nghiệm của P(x)

P2=22+1.2-2=40

x=2 không là nghiệm của P(x)

P-2=-22+1.-2-2=0

x=-2 là nghiệm của P(x)

Vậy x=1; x=-2 là nghiệm của P(x)


Câu 5:

Cho đa thức sau fx=2x2+12x+10

Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

f-9=2.92+12.-9+10=640

x=-9 không là nghiệm của f(x)

f1=2.12+12.1+10=240

x=1 không là nghiệm của f(x)

f-1=2.12+12.-1+10=0

x=-1 là nghiệm của f(x)

f-4=2.-42+12.-4+10=-60

x=-4 không là nghiệm của f(x)


Câu 6:

Số nghiệm của đa thức x3-64 là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

x3-64=0x3=64x3=43x=4

Vậy đa thức đã cho có một nghiệm là x = 4


Câu 7:

Cho đa thức sau fx=2x2+5x+2.

Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

f2=2.22+5.2+2=200

x=2 không là nghiệm của f(x)

f1=2.12+5.1+2=90

x=1 không là nghiệm của f(x)

f-1=2.-12+5.-1+2=-10

x=-1 không là nghiệm của f(x)

f-2=2.-22+5.-2+2=0

x=-2 là nghiệm của f(x)


Câu 8:

Cho đa thức sau: fx=x2-10x+9

Các nghiệm của đa thức đã cho:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

fx=x2-10x+9=x2-x-9x+9=x2-x-9x-9=xx-1-9x-1=x-1x-9

Khi đó

fx=0x-1x-9=0x-1=0x-9=0x=1x=9

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 1 và 9


Câu 9:

Tổng các nghiệm của đa thức x2-16 là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

x2-16=0x2=16x=4x=-4

Vậy x = 4; x = -4 là nghiệm của đa thức x2-16

Tổng các nghiệm là 4+-4=0


Câu 10:

Tích các nghiệm của đa thức 5x2-10x

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

5x2-10x=05xx-2=05x=0x-2=0x=0x=2

Vậy đa thức 5x2-10x có hai nghiệm x = 0 hoặc x = -2

Tích các nghiệm là 0.-2=0


Câu 11:

Tích các nghiệm của đa thức 6x3-18x2

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

6x3-18x2=06x2x-3=06x2=0x-3=0x2=0x=3x=0x=3

Vậy đa thức có hai nghiệm x = 0 hoặc x = 3

Tích các nghiệm của đa thức 6x3-18x2 là 0.3 = 0


Câu 12:

Nghiệm của đa thức P(x)=2x-32-8

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

P(x)=02x-32-8=0x-32=4x-3=2x-3=-2x=5x=1

Vậy đa thức P(x) có hai nghiệm x = 5; x = 1


Câu 13:

Nghiệm của đa thức Px=32x+52-48

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

P(x)=032x+52-48=02x+52=162x+5=42x+5=-42x=-12x=-9x=-12x=-92

Vậy đa thức P(x) có hai nghiệm là x=-12; x=-92


Câu 14:

Cho đa thức P(x). Giá trị x = a là nghiệm của đa thức P(x) nếu:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Giá trị x = a là nghiệm của đa thức P(x) nếu: Pa=0


Câu 15:

Cho Qx=ax2-2x-3.

Tìm a để Q(x) nhận 1 là nghiệm

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Q(x) nhận 1 là nghiệm thì Q(1) = 0

a.12-2.1-3=0a-5=0a=5

Vậy để Q(x) nhận 1 là nghiệm thì a = 5


Câu 16:

Đa thức fx=x2-x+1 có bao nhiêu nghiệm ?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

+ Xét x < 0 khi đó x - 1 < 0

nên x(x-1) > 0 do đó x2-x+1 > 0

Hay f(x) > 0

+  Xét 0x<1 khi đó x2 > 0 và 1 - x > 0 do đó

x2+1-x=x2-x+1>0 nên f(x) > 0

+ Xét x1 thì x > 0 và xx-10

suy ra x2-x+1>0 hay f(x) > 0

Vậy f(x) > 0 với mọi x nên f(x) vô nghiệm


Câu 17:

Phát biểu nào dưới đây là đúng

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Đa thức bậc n có không quá n nghiệm.


Câu 18:

Cho đa thức fx=ax2+bx+c

Chọn câu đúng?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

+ Với a+b+c=0 thay x = 1 vào f(x) ta được

f1=a.12+b.1+c=a+b+cf1=0

Nên x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x)

+ Với a-b+c=0 thay x = -1 vào f(x) ta được

f-1=a.-12+b.-1+cf-1=a-b+cf-1=0

Nên x = -1 là một nghiệm của đa thức f(x)

Vậy cả A, B đều đúng


Câu 19:

Tập nghiệm của đa thức fx=x+14x-4 là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

fx=0x+14.x-4=0x+14=0x-4=0x=-14x=4

Vậy tập nghiệm của đa thức f(x) là {4; -14}


Câu 20:

Cho đa thức fx=x2-2x.

Số nghiệm tối đa có thể có của đa thức  là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Số nghiệm tối đa có thể có của đa thức  là 2 nghiệm.


Câu 21:

Tập nghiệm của đa thức: fx=2x-16x+6

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

fx=02x-16x+6=02x-16=0x+6=0x=8x=-6

Vậy tập nghiệm của đa thức f(x) là 8; -6


Câu 22:

Cho đa thức sau: fx=x2+5x-6

Các nghiệm của đa thức đã cho:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

fx=x2+5x-6fx=x2-x+6x-6fx=x-1+6x-1fx=x-1x+6fx=0x-1x+6=0x-1=0x+6=0x=1x=-6

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 1 và -6


Câu 23:

Cho đa thức fx=ax3+bx2+cx+d

Chọn câu đúng?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

+ Với a+b+c+d=0 thay x = 1 vào 

fx=ax3+bx2+cx+d ta được

f1=a.13+b.12+c.1+df1=a+b+c+df1=0

Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x)

+ Với a-b+c-d=0 thay x = -1 vào

fx=ax3+bx2+cx+d ta được

f-1=a.-13+b.-12+c.-1+df-1=-a+b-c+df-1=-a-b+c-df-1=0

Nên x = -1 là một nghiệm của đa thức f(x)

Vậy cả A, B đều đúng


Câu 24:

Cho P(x)=x2-6x+a

Tìm a để P(x) nhận -1 là nghiệm

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

P(x) nhận -1 là nghiệm nên P(-1) = 0

-12-6.-1+a=01+6+a=07+a=0a=-7

Vậy P(x) nhận -1 là nghiệm thì a = -7


Câu 25:

Đa thức fx=2x2-2x+3 có bao nhiêu nghiệm ?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

fx=2x2-2x+3=x2+x2-x-x+1+2=x2+x2-x-x-1+2=x2+x.x-1-x-1+2=x2+x-1x-1+2=x2+x-12+2

Với mọi x ta có: x20; x-120

Mặt khác 2 > 0 nên x2+x-12+2>0 với mọi x hay f(x) > 0 với mọi x

Do đó f(x) không có nghiệm


Câu 26:

Biết x-1fx=x+4fx+8

Khi đó đa thức f(x) có ít nhất là bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

 x-1fx=x+4fx+8 với mọi x nên suy ra:

+ Khi x - 1 = 0, hay x = 1 thì ta có:

1-1f1=1+4f1+80f1=5.f9f9=0

Vậy x = 9 là một nghiệm của f(x)

+ Khi x + 4 = 0 hay x = -4 ta có:

-4-1f-4=-4+4f-4+8-5.f-4=0.f4f-4=0

Vậy x = -4 là một nghiệm của f(x)

Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 9 và -4


Câu 27:

Biết x.fx+1=x+3.fx

Khi đó đa thức f(x) có ít nhất là bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: x.fx+1=x+3.fx với mọi x

+ Khi x = 0 ta có:

0.f0+1=0+3.f00.f1=3.f0f0=0

Vậy x = 0 là một nghiệm của f(x)

+ Khi x + 3 = 0 hay x = -3 ta có:

(-3).f-3+1=-3+3.f-3(-3).f-2=0.f-3f-2=0

Vậy x = -2 là một nghiệm của f(x)

Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và -2


Câu 28:

Đa thức nào dưới đây vô nghiệm

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

- Xét fx=x2=0x=0

Do đó đa thức f(x) có 1 nghiệm

- Xét gx=2+x2=0x2=-2 (vô lý)

Do đó đa thức g(x) vô nghiệm

- Xét P(x)=x+2=0x=-2

Do đó đa thức P(x) có 1 nghiệm

- Xét Q(x)=x3=0x=0

Do đó đa thức Q(x) có 1 nghiệm.


Câu 29:

Số nghiệm của đa thức gx=3x+44-81

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

gx=03x+44-81=03x+44=813x+42=93x+4=33x+4=-33x=-13x=-7x=-13x=-73

Vậy g(x) có hai nghiệm là:

x=-13; x=-73


Câu 30:

Cho đa thức f(x), nếu f(a) = 0, fb0 thì:

Xem đáp án

 

Đáp án: B

Giải thích:

Nếu f(a) = 0 thì x = a là nghiệm của đa thức f(x)

Nếu fb0 thì x = b không là nghiệm của đa thức f(x).


Bắt đầu thi ngay