Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại (có đáp án)

Trắc nghiệm Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại (có đáp án)

Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

  • 261 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024
Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)?
Xem đáp án

Đáp án A

Ở cực âm (catot):

2H2O + 2e  2OH- + H2

Ở cực dương (anot):

2Br-  Br2 + 2e


Câu 3:

18/07/2024
Cho các hợp kim sau: Al–Zn (1); Fe–Zn (2); Zn–Cu (3); Mg–Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa là
Xem đáp án

Đáp án D

Zn bị ăn mòn điện hóa

→ Zn có tính khử mạnh hơn

→ 2 hợp kim Fe–Zn (2); Zn–Cu (3) thỏa mãn


Câu 4:

20/07/2024
Một mẩu kim loại Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi khối lượng Ag ban đầu, có thể ngâm mẩu Ag trên vào lượng dư dung dịch nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án D

Cho hỗn hợp kim loại phản ứng vơi Fe(NO3)3:

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2

→ Loại bỏ được tạp chất mà không làm ảnh hưởng đến khối lượng Ag.


Câu 5:

17/07/2024
Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ ?
Xem đáp án

Đáp án B

Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe để tạo thành một pin điện hóa. Khi đó kim loại này bị ăn mòn điện hóa, Fe được bảo vệ.

Dùng Zn làm điện cực bảo vệ. Na có tính khử quá mạnh nên không thể dùng làm điện cực bảo vệ.


Câu 6:

21/07/2024
Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
Xem đáp án

Đáp án A

Cho CO dư qua hỗn hợp X thu được chất rắn Y gồm: Al2O3; MgO; Fe; Cu (vì CO chỉ khử được những oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học).

Cho Y vào NaOH dư, Al2O3 tan hết, phần không tan Z gồm: MgO; Fe; Cu.


Câu 7:

19/07/2024
Quấn một sợi dây kẽm quanh một thanh thép (là hợp kim của sắt và cacbon) và để ngoài không khí. Hiện tượng quan sát được là
Xem đáp án

Đáp án A

Sợi dây kẽm tiếp xúc với thanh thép để ngoài không khí xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Trong đó kim loại kẽm có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn.


Câu 8:

21/07/2024
Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta thường dùng phương pháp nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp điện hóa: dùng kim loại mạnh hơn để bảo vệ kim loại yếu hơn.

Gắn các lá thép lên vỏ tàu vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe (vỏ tàu) đóng vai trò là cực âm (kim loại bị ăn mòn thay sắt), nhưng tốc độ ăn mòn của kẽm tương đối nhỏ và giá thành không quá cao → vỏ tàu được bảo vệ trong thời gian dài.


Câu 9:

21/07/2024

Sơ đồ sau đây mô tả cách điều chế kim loại M :

Trắc nghiệm Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

Trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Ni, Cu, Ag, có bao nhiêu kim loại có thể áp dụng sơ đồ điều chế trên ?

Xem đáp án

Đáp án C

Kim loại có tính khử trung bình, yếu (đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học) có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.

Các kim loại thỏa mãn gồm: Fe, Ni, Cu, Ag


Câu 10:

20/07/2024
Khi điện phân một dung dịch chứa Na2SO4, Al2(SO4)3 và H2SO4, quá trình đầu tiên xảy ra ở catot là:
Xem đáp án

Đáp án D

Na+ và Al3+ không bị khử, H+ bị khử

Quá trình đầu tiên xảy ra ở catot là khử H+


Câu 11:

18/07/2024
Phương pháp điều chế kim loại kiềm là:
Xem đáp án

Đáp án B

Kim loại kiềm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hiđroxit của chúng.


Câu 12:

22/07/2024
Khi điện phân một dung dịch muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đem điện phân có thể là dung dịch nào sau đây ?
Xem đáp án

Đáp án C

Giá trị pH tăng → sinh ra OH- → nước điện phân ở catot (-) 

→ ion kim loại không bị khử

→ KCl thỏa mãn

Catot (-): 2H2O + 2e → H2 + 2OH-

Anot (+): 2Cl- → Cl2 + 2e

K2SO4 chỉ điện phân nước, giá trị pH không đổi.


Câu 13:

23/07/2024
Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian quan sát thấy:
Xem đáp án

Đáp án B

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Thanh sắt có màu đỏ do kim loại Cu thoát ra bám vào. Dung dịch màu xanh lam của CuSO4 nhạt dần


Câu 14:

17/07/2024
Điện phân dung dịch CuSO4 trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot (chưa thấy có khí thoát ra ở catot). Với hiệu suất quá trình điện phân là 80%, cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là:
Xem đáp án

Đáp án A

mCu lý thuyết = 1,92 : 0,8 = 2,4 gam

Catot (-): Cu2+ → Cu + 2e

Theo định luật Faraday:

m = A.I.tn.F

→ 2,4 = 64.I.19302.96500 

→ I = 3,75A


Câu 15:

22/07/2024
Điện phân nóng chảy 23,4g muối clorua của 1 kim loại kiềm R thu được 4,48 lít khí (đktc) ở anot. R là: 
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có nCl2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol

2RCl dpnc 2R + Cl2

nR=nCl=nRCl=2nCl2= 0,4 mol

→ MRCl = 23,4 : 0,4 = 58,5 (g/mol)

→ MR = 58,5 – 35,5 = 23 (g/mol) (Na)


Câu 16:

19/07/2024
Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị xây xát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ sắt chậm nhất?
Xem đáp án

Đáp án A

Sắt tráng thiếc; sắt tráng niken; sắt tráng đồng thì sắt bị ăn mòn trước còn sắt tráng kẽm thì kẽm bị ăn mòn trước


Câu 17:

18/07/2024
Điện phân 10 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây với cường độ dòng điện I = 2A, thu được m gam Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án C

nAg+ = 0,004 < ne=I.t96500

=2.(10.60+30)96500=0,013 mol

→ Ag+ điện phân hết, có cả nước bị điện phân.

→ mAg = 0,004.108 = 0,432g


Câu 18:

18/07/2024
Cho 2,24g bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án B

nFe = 0,04 mol; nCu2+ = 0,01mol

Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu

→ Fe dư. Cu2+ phản ứng hết

→ m = mCu + mFe dư

= 0,01.64 + (0,04 – 0,01).56 = 2,32 gam


Câu 19:

22/07/2024

Cho các phát biểu sau:

(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

(1) Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.

(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(3) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.


Câu 22:

22/07/2024
Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít (đktc). Kim loại M là
Xem đáp án

Đáp án B

Anot (+):

Trắc nghiệm Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

n e nhường = n e nhận = 0,5 mol

Catot (-):

Trắc nghiệm Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

→ 16 = MM.0,5n

→ Chỉ có n = 2 và M = 64 phù hợp.

Vậy kim loại M là Cu


Câu 23:

18/07/2024
Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M và FeSO4 0,3M với điện cực trơ và dòng điện I = 5A. Sau 60 phút, khối lượng catot tăng lên là
Xem đáp án

Đáp án A

nCu2+ = 0,2.0,5 = 0,1 mol

nFe2+ = 0,2.0,3 = 0,06 mol

ne = I.t96500 

= 60.60.596500 < 2.nCu2+

Cu2+ chưa bị điện phân hết.

Phản ứng điện phân:

Cu2+ + 2e  Cu

Lượng kim loại thoát ra ở catot là:

mCu = nCu.64=12ne.64 

= 12.60.60.596500 = 5,97 gam


Câu 25:

23/07/2024
Kết luận nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án D

D. Sai vì trong sắt tây, Fe đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn trước.


Câu 26:

23/07/2024
Kim loại nào dưới đây có thể được điều chế bằng cách dùng CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao?
Xem đáp án

Đáp án D

CO có thể khử được các kim loại hoạt động trung bình, yếu (kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học

→ Kim loại Fe có thể được điều chế bằng cách dùng CO khử oxit kim loại tương ứng.


Câu 27:

22/07/2024
Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án B

no trong FeO  = nFeO

= nCO2 = 0,1 mol

Sục hỗn hợp khí X gồm CO2 và CO dư và nước vôi trong dư

 nCaCO3=nCO2 = 0,1 mol

→ mCaCO3=0,1.100=10gam


Câu 28:

23/07/2024
Nhóm các kim loại đều có thể được điểu chế bằng phương pháp thủy luyện là
Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên tắc của phương pháp thủy luyện là dùng kim loại có tính khử mạnh hơn (không phản ứng với H2O) để khử ion kim loại trong dung dịch muối.

Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại có tính khử trung bình, yếu (kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học)

→ Nhóm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là: Cu, Ag.


Câu 29:

18/07/2024
Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án D

Fe3O4 + 4H2 t° 3Fe + 4H2O

Bảo toàn electron cho phản ứng hòa tan Fe vào HCl

2.nFe = 2.nH2

→ nFe = 0,045 mol

Fe3O4 + 4H2 t° 3Fe + 4H2O

 nH2O= 43.nFe

= 43.0,045 = 0,06 mol

 mH2O = 0,06.18 = 1,08 gam


Câu 30:

18/07/2024
Điện phân dung dịch CuSO4 với cường độ I = 10A trong thời gian t, ta thấy có 224 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Giả thiết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân bằng 100%. Thời gian điện phân t là
Xem đáp án

Đáp án C

Ở anot xảy ra sự oxi hóa nước:

2H2O  4H+ + O2 + 4e

nO2 = 0,01 mol

→ ne = 0,04 mol

Mà ne I.t96500

→ 0,04 = 10.t96500 

→ t = 386 giây = 6 phút 26 giây


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương