80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cơ bản
80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cơ bản (P1) (Đề 1)
-
1115 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
Đáp án D.
Kim loại nhóm IIA có hóa trị IICông thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là RO.
Câu 2:
17/07/2024Nguyên tử Fe có cấu hình e là
Đáp án A.
Nguyên tử Fe có Z = 26
Cấu hình e của Fe là 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2.
Câu 3:
16/07/2024Cấu hình e của Cr là
Đáp án C.
Nguyên tử Cr có Z = 24 (Có cấu hình bán bão hòa)
Cấu hình e của Cr là 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1.
Câu 4:
20/07/2024Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?
Đáp án D.
Kim loại hoạt động có thể khử được ion kim loại kém hoạt động hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
Ni đứng trước Ag, Cu, Pb trong dãy điện hóa Ni có thể khử được các ion kim loại trên.
Câu 5:
16/07/2024Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
Đáp án D.
Không kim loại nào vì cả 3 kim loại đều đứng sau Mg trong dãy điện hóa Cả 3 kim loại đều không khử được ion Mg2+ trong muối.
Câu 6:
23/07/2024Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm :
Đáp án D.
CO khử được các oxit kim loại của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa thành kim loại và khí CO2.
=> CO chỉ khử được CuO thành Cu; Al2O3 và MgO không bị khử.
Câu 7:
16/07/2024Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hoá học có tính chất nào sau đây ?
Đáp án B.
Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học đóng vai trò chất khử Nhường electron và tạo thành ion dương.
Câu 8:
22/07/2024Cặp chất không xảy ra phản ứng là
Đáp án D.
Ag đứng sau Cu trong dãy điện hóa
=> Ag không thể khử ion Cu2+.
Câu 9:
16/07/2024Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường bazơ là:
Đáp án A.
Các kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch có môi trường bazơ là: Li, Na, K, Ca, Ba.
=> Chỉ đáp án A thỏa mãn.
Câu 10:
20/07/2024Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
Đáp án A.
Ta ngâm vào lượng dư dung dịch AgNO3 vì Cu phản ứng với AgNO3 tạo thành dung dịch muối và đẩy kim loại Ag ra khỏi muối.
Câu 11:
17/07/2024Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi
Đáp án D.
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi các e tự do trong tinh thể kim loại.
Câu 12:
21/07/2024So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại
Đáp án B.
So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn.
Câu 13:
21/07/2024Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?
Đáp án B.
Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc (Ag)
Câu 14:
16/07/2024Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ?
Đáp án A.
Kim loại dẻo nhất trong tất cả các kim loại là vàng (Au).
Câu 15:
22/07/2024Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ?
Đáp án B.
Kim loại có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại là crom (Cr).
Câu 16:
22/07/2024Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
Đáp án B.
Kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại là Xesi (Xe).
Câu 17:
23/07/2024Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ?
Đáp án A.
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại Vonfam.
Câu 18:
22/07/2024Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại
Đáp án A.
Kim loại nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại là Li (D = 0,5g/cm3).
Câu 19:
16/07/2024Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?
Đáp án A.
Câu 20:
16/07/2024Một thanh kim loại M hóa trị 2 được nhúng vào trong 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi lấy thanh M ra và cân lại ,thấy khối lượng thanh tăng 1,6 gam, nồng độ CuSO4 còn 0,3M. Hãy xác định kim loại M?
Đáp án A.
M + Cu2+ → M2+ + Cu
Số mol Cu2+ phản ứng là: 1(0,5 – 0,3) = 0,2 mol
Độ tăng khối lượng của thanh kim loaị M:
M = mCu – mM tan
= 0,2(64 – M) = 1,6
Suy ra: M = 56 là Fe
Bài thi liên quan
-
80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cơ bản (P1) (Đề 2)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cơ bản (P1) (Đề 3)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cơ bản (P1) (Đề 4)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- 100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao (810 lượt thi)
- 80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cơ bản (1114 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Điều chế kim loại (có đáp án) (733 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ăn mòn kim loại (có đáp án) (522 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập tính chất của kim loại (có đáp án) (393 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tính chất của kim loại, dãy điện hóa kim loại (có đáp án) (361 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại có đáp án (Thông hiểu) (350 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hợp kim (có đáp án) (347 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (có đáp án) (341 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của kim loại có đáp án (Thông hiểu) (300 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại (có đáp án) (270 lượt thi)
- Trắc nghiệm Điều chế kim loại có đáp án (Nhận biết) (268 lượt thi)