Câu hỏi:
21/07/2024 158
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Cho Mg (dư) vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Nhiệt phân Mg(NO3)2.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (dư)
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
(h) Nung Ag2S trong không khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuCl2 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Cho Mg (dư) vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Nhiệt phân Mg(NO3)2.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (dư)
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
(h) Nung Ag2S trong không khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuCl2 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Trả lời:
Đáp án A
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)?
Câu 3:
Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Câu 4:
Kim loại nào dưới đây có thể được điều chế bằng cách dùng CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao?
Câu 5:
Khi điện phân một dung dịch chứa Na2SO4, Al2(SO4)3 và H2SO4, quá trình đầu tiên xảy ra ở catot là:
Câu 6:
Điện phân dung dịch CuSO4 trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot (chưa thấy có khí thoát ra ở catot). Với hiệu suất quá trình điện phân là 80%, cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là:
Câu 7:
Nhóm các kim loại đều có thể được điểu chế bằng phương pháp thủy luyện là
Câu 8:
Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ ?
Câu 9:
Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta thường dùng phương pháp nào sau đây?
Câu 10:
Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân, khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là
Câu 11:
Quấn một sợi dây kẽm quanh một thanh thép (là hợp kim của sắt và cacbon) và để ngoài không khí. Hiện tượng quan sát được là
Câu 12:
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
Câu 13:
Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị xây xát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ sắt chậm nhất?
Câu 14:
Một học sinh đã đưa ra các phương án điều chế kim loại Mg như sau:
(1) Kết tủa Mg(OH)2 từ dung dịch MgCl2, nhiệt phân lấy MgO rồi khử bằng H2 ở nhiệt độ cao để điều chế Mg.
(2) Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch MgCl2.
(3) Điện phân dung dịch MgCl2 để thu được Mg.
(4) Cô cạn dung dịch MgCl2, điện phân nóng chảy để thu được Mg.
Trong các phương án trên có bao nhiêu phương án có thể áp dụng để điều chế Mg?
Một học sinh đã đưa ra các phương án điều chế kim loại Mg như sau:
(1) Kết tủa Mg(OH)2 từ dung dịch MgCl2, nhiệt phân lấy MgO rồi khử bằng H2 ở nhiệt độ cao để điều chế Mg.
(2) Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch MgCl2.
(3) Điện phân dung dịch MgCl2 để thu được Mg.
(4) Cô cạn dung dịch MgCl2, điện phân nóng chảy để thu được Mg.
Trong các phương án trên có bao nhiêu phương án có thể áp dụng để điều chế Mg?