Câu hỏi:
21/07/2024 464Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Al2O3vào dung dịch NaOH.
B. Cho Al vào dung dịch HCl đặc, nguội.
C. Cho Al2O3vào dung dịch HCl loãng.
D. Cho kim loại Al vào dung dịch MgCl2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Al không phản ứng được với MgCl2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong như hình vẽ. Đóng khoá K cho đèn sáng rồi sục từ từ khí CO2 vào nước vôi trong cho tới dư. Hỏi độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?
Nước vôi trong Ca(OH)2
Nước vôi trong Ca(OH)2
Câu 3:
Để nhận biết ion Ca2+trong dung dịch ta dùng thuốc thử nào sau đây ?
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
Câu 8:
Các dung dịch Na2SO4và Al2(SO4)3đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ?
Câu 9:
Để hoà tan hoàn toàn 22,80 gam FeSO4cần vừa đủ V ml dung dịch K2Cr2O70,2M trong H2SO4loãng, dư. Giá trị của V là
Câu 10:
Cho dung dịch muối AgNO3đến dư vào dung dịch muối FeCl2, thu được kết tủa X. Cho X vào dung dịch HNO3(loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. T là
Câu 11:
Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
Câu 13:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, FeCl2, FeCl3, có thể dùng dung dịch
Câu 14:
Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?
Câu 15:
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Số hiệu nguyên tử của X là