Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
-
361 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Cho hệ phương trình có nghiệm (x, y).
Tích x2. y là?
Ta có:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (10; 7)
Do đó: x2y = 102.7 = 700
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
08/07/2024Nghiệm của hệ phương trình là (x; y).Tính x2 + y2.
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(x; y) = (3; 5)
x2 + y2 = 32 + 52 = 34
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
16/07/2024Số nghiệm của hệ phương trình là?
Ta có
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
18/07/2024Số nghiệm của hệ phương trình là?
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(x; y) = (2; 2)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
21/07/2024Cho hệ phương trình
Biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1; −2). Tính a – b
Thay x = 1; y = −2 vào hệ ta được:
Vậy a – b =
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
06/07/2024Cho hệ phương trình
Biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1; −2). Tính a + b
Thay x = 1; y = −2 vào hệ ta được
Ta coi đây là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là a và b và giải hệ phương trình này
Suy ra a + b = −4 + 3 = −1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
16/07/2024Cho hai đường thẳng
d1: mx – 2(3n + 2)y = 6 và
d2: (3m – 1)x + 2ny = 56. Tìm tích m.n để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm I (−2; 3).
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d1 ta được:
m.(−2) – 2(3n + 2).3 = 6
−2m – 18n = 18
m + 9n = −9
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d2 ta được:
(3m – 1). (−2) + 2n.3 = 56
−6m + 2 + 6n = 56
m – n = −9
Suy ra hệ phương trình
Vậy m. n = 0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
17/07/2024Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm M (3; −5), N (1; 2)
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng ta được 3a + b = −5
Thay tọa độ điểm N vào phương trình đường thẳng ta được a + b = 2
Từ đó ta có hệ phương trình
Vậy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
23/07/2024Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y). Tính 9x + 2y
Điều kiện: x0; y0
Đặt
khi đó ta có hệ phương trình
Trả lại biến ta được
(Thỏa mãn điều kiện)
Khi đó 9x + 2y =
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
23/07/2024Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A (2; 1) và B (−2; 3)
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng ta được 2a + b = 1
Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng ta được −2a + b = 3
Từ đó ta có hệ phương trình
Vậy ; b = 2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
22/07/2024Cho hệ phương trình .
Nếu đặt =a; 1x+2y =b ta được hệ phương trình mới là?
Ta có
Đặt
ta được hệ phương trình
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
23/07/2024Biết hệ phương trình có nghiệm x = 1; y = 3.
Tính 10(a + b)
Thay x = 1; y = 3 vào hệ ta có
Vậy
thì hệ phương trình có nghiệm
x = 1; y = 310(a + b) = 16
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
18/07/2024Cho hai đường thẳng
d1: mx – 2(3n + 2)y = 18
và d2: (3m – 1)x + 2ny = −37. Tìm các giá trị của m và n để d1, d2 cắt nhau tại điểm I (−5; 2)
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d1 ta được:
m.(−5) – 2(3n + 2).2 = 18
−5m – 12n − 8 = 18
5m + 12n = −26
+) Thay tọa độ điểm I vào phương trình d2 ta được:
(3m – 1). (−5) + 2n.2 = −37
−15m + 5 + 4n = −37
15m – 4n = 42
Suy ra hệ phương trình
Vậy m = 2; n = −3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
08/07/2024Cho hệ phương trình có nghiệm (x; y). Tổng x + y là?
Ta có :
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(x; y) =
x + y = 74
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
08/07/2024Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y). Tính x − 3y
Điều kiện: x0; y0
Ta có
Đặt khi đó ta có hệ phương trình
Thay lại cách đặt ta được
(Thỏa mãn điều kiện)
Khi đó x – 3y = 4 – 3.2 = −2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
09/07/2024Cho hệ phương trình .
Nếu đặt ; 1x+√y=b ta được hệ phương trình mới là:
Ta có
Đặt ; 1x+√y=b
ta được hệ phương trình
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17:
20/07/2024Biết hệ phương trình có nghiệm x = −1; y = −2. Tính 14(a – b)
Thay x = −1; y = −2 vào hệ ta có:
Vậy thì hệ phương trình có nghiệm x = −1; y = −2
14(a – b) = −16
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18:
19/07/2024Cho hệ phương trình .
Nếu đặt ;√xy=b với x > 0; y > 0) ta được hệ phương trình mới là?
Ta có
Đặt ; √xy=b ta được hệ phương trình
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19:
23/07/2024Tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức
P (x) = mx3 + (m – 2)x2 – (3n – 5)x – 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3
Ta sử dụng:
Đa thức P(x) chi hết cho đa thức (x – a)khi và chỉ khi P(a) = 0
Áp dụng mệnh đề trên
với a = −1, rồi với a = 3, ta có:
P(−1) = m(−1)3 + (m – 2)(−1)2 – (3n – 5)(−1) – 4n
= −n – 7
P(3) = m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n
= 36m – 13n – 3
Theo giả thiết, P(x) chia hết cho x + 1
nên P(−1) = 0 tức là –n – 7 = 0
Tương tự, vì P(x) chia hết cho x – 3
nên P(3) = 0 tức là 36m – 13n – 3 = 0
Vậy ta giải hệ phương trình
Vậy
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
23/07/2024Cho hệ phương trình (m là tham số).
Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y = −3
Ta có
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(x; y) =
Lại có x + y = −3
hay
5m + 9 + m + 6 = −21
6m = −36 m = −6
Vậy với m = −6 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y = −3
Đáp án cần chọn là: A
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (có đáp án) (360 lượt thi)
- Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (1000 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (1008 lượt thi)
- Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn (1003 lượt thi)
- Ôn tập chương 3 (906 lượt thi)
- Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (788 lượt thi)
- Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (616 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) (471 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) (432 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) (có đáp án) (386 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương cách lập hệ phương trình (có đáp án) (375 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 (có đáp án) (350 lượt thi)