Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức
-
638 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
Ta có z=x+yi (x,y∈ℝ)
⇒x−yi=13[(1+2i)2−(x+yi)]
⇔3(x−yi)=−3+4i−x−yi
=−3−x+(4−y)i
⇔{3x=−3−x−3y=4−y
⇔{x=−34y=−2
Câu 2:
22/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
P=[(1−i)2]1008=(−2i)1008
=22008(i2)504=22008
Câu 3:
22/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Ta có: z=(−i)1008=(i2)504=1
Câu 4:
13/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
ˉz=(−4+3i)(1−2i)2
=24+7i
⇒z=24−7i
Câu 5:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
z=(1+i).(1+i)20−1(1+i)−1
=(1+i).(2i)10−1i
=(1+i).210.(i2)5−1i
=−1025+1025i
Câu 6:
22/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Ta có: z=(1+i).[(1+i).(1+i)21−1(1+i)−1]
=2[(2i)10(1+i)−1]
=2[210.(i2)5(1+i)−1]
=2(−1−210−210.i)
Câu 7:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
z=1+i.i2016−1i−1
=1+i.(i2)1008−1i−1
Câu 8:
20/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
z=1+i2.(i2)1008−1i2−1=1
⇒|z|=1
Câu 9:
21/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Ta có: w=(2−i)z+1⇔z=w−12−i
Suy ra |z−i|=|z−1+2i|
⇔|w−12−i−i|=|w−12−i−1+2i|
⇔|w−1−2i+i22−i|=|w−1−(1−2i)(2−i)2−i|
⇔|w−2−2i|=|w−1+5i|
Đặt w=x+yi(x;y∈ℝ) ta có:
|w−2−2i|=|w−1+5i|
⇔(x−2)2+(y−2)2=(x−1)2+(y+5)2
⇔2x+14y+18=0
⇔x+7y+9=0
Do đó tập hợp điểm biểu diễn w là đường thẳng x+7y+9=0
Câu 10:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện |z−v|=1 là đường tròn tâm I(v)=I(a;b) bán kính R=1.
Câu 11:
19/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
z=1+(1+i).(1+i)26−1(1+i)−1
=1+(1+i).(2i)13−1i
=1+(1+i).213.(i2)6i−1i
=8192+8193i
Câu 12:
13/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
a2+b2+3.2bi=4−3i
⇔{6b=−3a2+b2=4
⇔|z|=√a2+b2=2
Câu 13:
23/07/2024Cho số phức z thỏa (1+3i)z+2i=−4. Điểm nào sau đây biểu diễn cho z trong các điểm M, N, P, Q ở hình bên?
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
Ta có (1+3i)z+2i=−4
⇔z=−4−2i1+3i⇔z=−1+i
⇒(−1;1) là điểm biểu diễn.
Câu 14:
18/07/2024
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Giả sử z=x+yi⇒ˉz=x−yi
Ta có z−(2+3i)ˉz=1−9i
⇔(x+yi)−(2+3i)(x−yi)=1−9i
⇔x+yi−2x−3y−3xi+2yi=1−9i
⇔(−x−3y)+(−3x+3y)i=1−9i
⇔{−x−3y=1−3x+3y=−9
⇔{x=2y=−1
Do đó z=2−i
⇒w=5.(iz)−1=5iz
=5i(2−i)=51+2i=1−2i
⇒(1;−2) là điểm biểu diễn.
Câu 15:
13/07/2024Cho số phức z thỏa mãn 3z+2z=(4-i)2. Tính môđun của số phức z.
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
3(a+bi)+2(a−bi)=15−8i
⇔{3a+2a=153b−2b=−8
⇔a=3;b=−8
⇒|z|=√73
Câu 16:
02/11/2024Đáp án đúng: A
*Lời giải
2(a+bi)=i(a+3−bi)
⇔{2a=b2b=a+3
⇔a=1;b=2
⇒|z|=√5
*Phương pháp giải
- áp dụng các phép tính của số phức để biến đổi và tính
- ta có số phức z = a + bi. Thay vào đề bài và biến đổi để tìm ra a và b cho số phức z
*Lý thuyến cần nắm về cộng - trừ - nhân số phức:
1. Phép cộng và phép trừ
– Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng, trừ đa thức.
– Tổng quát:
(a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d).i
(a + bi) – (c + di) = (a – c) + (b – d).i
2. Phép nhân
– Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân hai đa thức, rồi thay i2 = – 1 vào kết quả.
– Tổng quát:
(a + bi).(c + di) = ac + adi + bci + bdi2 = ac + adi + bci – bd
Vậy (a + bi). (c + di) = (ac – bd) + (ad + bc).i
– Chú ý: Phép cộng và phép nhân số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực (giao hoán, kết hợp, cộng với 0, nhân với 1, tính chất phân phối,…).
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Cộng, trừ và nhân số phức (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12
Câu 17:
22/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
(a+bi)+2(a−bi)=4−4i
⇔{−b+2a=4a−2b=−4
⇔a=b=4
Câu 18:
13/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
z=i(1+2i)2=i(−3+4i)=−4−3i
⇒(−4;−3) là điểm biểu diễn.
Câu 19:
22/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
(9+5i)z+(7−2i)=0
⇔z=2i−79+5i
⇔z=−12+12i
⇒(−12;12) là điểm biểu diễn.
Câu 20:
18/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Đặt z=x+yi(x;y∈ℝ) ta có: v=(z−i)(2+i)
=(x+yi−i)(2+i)
Số phức v=(z−i)(2+i) là một số thuần ảo khi phần thực 2x−(y−1)=0 hay 2x−y+1=0.
Do đó tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng 2x−y+1=0
Câu 21:
17/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Đặt z=x+yi(x;y∈ℝ) ta có: w=z(2+3i)+5−i
=(x+yi)(2+3i)+5−i
=2x+2yi+3xi−3y+5−i
=(2x−3y+5)+(3x+2y−1)i
Số phức w=z(2+3i)+5−i là số thuần ảo khi phần thực 2x−3y+5=0
Do đó tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng 2x−3y+5=0.
Câu 22:
22/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Đặt z=x+yi(x;y∈ℝ) ta có: |z−2i|=√5
⇔x2+(y−2)2=5
Giải hệ phương trình {x2+(y−2)2=53x−y+1=0
⇔{x2+(y−2)2=5y=3x+1
⇔{x2+(3x+1−2)2=5y=3x+1
⇔{10x2−6x−4=0y=3x+1
⇔{x=1⇒y=4x=−25⇒y=−15
Do đó z=1+4i và z=−25−15i là các số phức cần tìm.
Câu 23:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
Đặt z=x+yi(x;y∈ℝ)⇒ˉz=x−yi
ta có: z2=(ˉz)2⇔(x+yi)2=(x−yi)2
Do đó tập hợp điểm biểu diễn số phức z là trục hoành và trục tung.
Câu 24:
20/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
Ta có |z1+z2|2+|z1−z2|2=2(|z1|2+|z2|2)
⇒|z1−z2|=1
Câu 25:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
Chọn z2=2→{|z1|=1|z1+2|=3
Gọi z1=a+bi⇒{a2+b2=1(a+2)2+b2=9
⇔{a=1b=0
Vậy z1=1→z1¯z2+¯z1z2
=1.2+1.2=4
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức (có đáp án) (637 lượt thi)
- 17 câu trắc nghiệm: Cộng, trừ và nhân số phức có đáp án (354 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức có đáp án (Nhận biết) (325 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức có đáp án (Thông hiểu) (312 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức có đáp án (Vận dụng) (342 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cộng, trừ và nhân số phức có đáp án (Phần 1) (376 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Số phức (có đáp án) (507 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình bậc hai với hệ số thực (có đáp án) (473 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép chia số phức (có đáp án) (448 lượt thi)
- 46 câu trắc nghiệm Ôn tập Giải tích 12 có đáp án (409 lượt thi)
- Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Thông hiểu) (391 lượt thi)
- Trắc nghiệm Số phức có đáp án (389 lượt thi)
- 12 câu trắc nghiệm: Phương trình bậc hai với hệ số thực có đáp án (383 lượt thi)
- Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Nhận biết) (376 lượt thi)
- Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng) (372 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép chia số phức có đáp án (Thông hiểu) - Phần 1 (355 lượt thi)