Tổng hợp đề thi vào lớp 6 cực hay, có lời giải chi tiết (Đề số 10)

  • 7198 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Kết quả của phép tính 20072008-20062007 là:

Xem đáp án

12007×2008

Đáp án A


Câu 9:

17/12/2024

Lúc 6 giờ sáng anh Ba đi bộ từ nhà lên tỉnh với vận tốc 5km/giờ. Lúc 7 giờ sáng anh Hai đi xe máy cũng đi từ nhà lên tỉnh với vận tốc 25 km/giờ. Như vậy, Anh Hai đuổi kịp anh Ba lúc:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Lời giải

Anh Hai xuất phát muộn hơn anh Ba số giờ là:

7h-6h=1(h)

Anh Ba đi được số km trước khi anh Hai xuất phát là:

5.1=5(km)

Anh Hai đuổi kịp anh ba mất số thời gian là:

5:(25-5)=0,25(h)=15 phút

Anh Hai đuổi kịp anh Ba lúc số giờ là:

7giờ +15 phút=7giờ 15 phút

*Phương pháp giải:

1. Tính khoảng cách mà anh Ba đã đi được trước khi anh Hai bắt đầu đi

2. Tính thời gian để anh Hai đuổi kịp anh Ba

3. Chuyển đổi thời gian từ giờ sang phút

*Lý thuyết:

1. Cách tính thời gian

Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.

Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t, ta có:

t = s : v

Chú ý:

- Đơn vị của thời gian sẽ tương ứng với đơn vị của quãng đường và vận tốc, ví dụ quãng đường có đơn vị là km, vận tốc có đơn vị đo là km/giờ thì thời gian có đơn vị là giờ; …

- Đơn vị của quãng đường và vận tốc phải tương ứng với nhau thì mới thực hiện được phép tính chia để tìm thời gian.

Ví dụ quãng đường có đơn vị làm, vận tốc có đơn vị là km/giờ, muốn tìm thời gian có đơn vị là giờ thì ta phải đổi quãng đường ra đơn vị làkm rồi mới áp dụng quy tắc để tính thời gian; hoặc phải đổi vận tốc từ ra đơn vị km/giờ ra đơn vị là m/giây, hay m/phút, … từ đó áp dụng quy tắc sẽ tính được thời gian tương ứng có đơn vị giây hoặc phút .

- Một số công thức cần nhớ:

+) Thời gian đi = thời gian đến  – thời gian khởi hành – thời gian nghỉ (nếu có).

+) Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ (nếu có).

+) Thời gian khởi hành = thời gian đến – thời gian đi – thời gian nghỉ (nếu có).

Xem thêm

35 Bài tập Bảng đơn vị đo thời gian lớp 5 (có đáp án) 


Câu 11:

16/07/2024

Vườn hoa nhà trường hình chữ nhật có chu vi 160m và chiều rộng bằng 23  chiều dài. Người ta để 124  diện tích vườn hoa để làm lối đi. Tính diện tích của lối đi.

Xem đáp án

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 ( m)

Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 80 : 5 ) x 2 = 32 ( m2)

Chiều dài hình chữ nhật là: ( 80 : 5 ) x 3 = 48 ( m2 )

Diện tích hình chữ nhật là: 32 x 48 = 1536 (m2 )

Diện tích lối đi là : 1536 : 24 = 64 ( m2 )


Câu 12:

23/07/2024

Cho tam giác ABC có cạnh AC dài 6cm , trên cạnh BC lấy điểm E, sao cho EB = EC. BH là đường cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABC và BH = 3cm. EH chia tam giác ABC thành hai phần và diện tích tứ giác ABEH gấp đôi diện tích tam giác CEH.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AH.

b. Tính diện tam giác AHE.

Xem đáp án

Cho tam giác ABC có cạnh AC dài 6cm , trên cạnh BC lấy điểm E, sao cho EB = EC. BH là đường cao (ảnh 1)

a. Gọi S là diện tích:

Ta có: SBAHE = 2 SCEH

Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên SBHE = SHEC

Do đó SBAH = SBHE = SHEC

Suy ra: SABC = 3SBHA và AC = 3HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung B)

Vậy HA = AC3= 6 : 3 = 2 ( cm)

Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm

b. Ta có: SABC = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2)

Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên SBAE = SEAC do đó:

SEAC = 12SABC = 9 : 2 = 4,5 (cm2)

SHEC = 13SABC = 9 : 3 = 3 (cm2)

Nên SAHE = 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm