Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (Thông hiểu) có đáp án
-
783 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Tìm khoảng cách từ điểm M(1; 2) đến đường thẳng m: 4x + 3y – 2 = 0
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng m là:
d(M;m) = = .
Vậy khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng m bằng .
Câu 2:
23/07/2024Góc tạo bởi hai đường thẳng d1: 2x – y – 10 = 0 và d2: x − 3y + 9 = 0
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt là: ;
Gọi α là góc giữa hai đường thẳng d1 và d2
Ta có: cos α = = .
⇒ α = 45°.
Câu 3:
15/11/2024Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 7x – 3y + 16 = 0 và x + 10 = 0
Đáp án đúng là: A
Lời giải
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy giao điểm của hai đường thẳng là: (−10; −18).
*Phương pháp giải:
Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’.
ax + b = a’x + b’ (1)
Chú ý:
+ Phương trình (1) vô nghiệm thì d // d’.
+ Phương trình (1) luôn đúng với mọi giá trị x thì d và d’ trùng nhau.
+ Với a ≠ a’, phương trình (1) có nghiệm duy nhất.
(1)
Ta chuyển qua bước 2
Bước 2: Thay x vừa tìm được vào d hoặc d’ để tính y
Ví dụ thay x vào d
Bước 3: Kết luận tọa độ giao điểm.
*Lý thuyết:
+ Cho hai đường thẳng d: y = ax + b và d’: y = a’x + b’ với a và a’.
Hai đường thẳng này có duy nhất một điểm chung khi chúng cắt nhau.
Hai đường thẳng không có điểm chung khi chúng song song.
Hai đường thẳng có vô số điểm chung khi chúng trùng nhau.
+ Muốn tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng ta làm như sau (d và d’ cắt nhau)
Xem thêm
Công thức tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng hay, chi tiết hay nhất - Toán lớp 9
TOP 40 câu Trắc nghiệm Khoảng cách (có đáp án ) – Toán 11
Câu 4:
13/07/2024Cho tam giác ABC có A(2; -1); B(2; -2) và C(0; -1). Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Đường thẳng BC nhận là một vectơ chỉ phương , do đó đường thẳng BC có vectơ pháp tuyến là : và đi qua điểm C(0; -1).
Phương trình đường thẳng BC là: x + 2(y + 1) = 0 hay x + 2y + 2 = 0
Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC là khoảng cách từ điểm A đến cạnh BC
⇒ d(A; BC) =
Câu 5:
19/07/2024Khoảng cách từ điểm M(0; 3) đến đường thẳng ∆: xcosα + ysinα + 3(2 – sinα) = 0 bằng
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆ là:
d(M; ∆) = =
=
==6
Câu 6:
14/07/2024Cho 4 điểm A(4; – 3) ; B(5; 1), C(2; 3) và D(– 2; 2). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có:
Phương trình đường thẳng AB nhận làm vectơ chỉ phương nên nhận (4; – 1) làm vectơ pháp tuyến.
Ta có:
Phương trình đường thẳng CD nhận làm vectơ chỉ phương nên nhận (1; – 4) làm vectơ pháp tuyến.
Ta có nên hai vectơ và không cùng phương nên hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại một điểm.
Ta lại có: = 4.1 + (– 1)(– 4) = 8 ≠ 0 nên AB và CD không vuông góc.
Câu 7:
22/07/2024Tính góc tạo bởi hai đường thẳng d1 : 6x – 5y + 15 = 0 và d2 :
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Đường thẳng d1 có vectơ pháp tuyến
Đường thẳng d2 có vectơ chỉ phương
⇒ vectơ pháp tuyến của d2 là:
Ta có: = 6.5 + (−5).6 = 0 nên và vuông góc với nhau
Hay hai đường thẳng d1 và d2 vuông góc với nhau.
Vậy góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là: 90°.
Câu 8:
22/07/2024Khoảng cách giữa hai đường thẳng m: 6x – 8y + 3 = 0 và đường thẳng n: 3x – 4y – 6 = 0 bằng:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng m và n lần lượt là : và
Ta thấy nên là hai vectơ cùng phương . Do đó m và n song song hoặc trùng nhau.
Chọn điểm A(2;0) ∈ (n)
Thay điểm A(2; 0) vào phương trình đường thẳng m ta có:6.2 – 8.0 + 3 = 15 ≠ 0
nên A ∉ (m)
Vậy m và n là hai đường thẳng song song
⇒ d(m; n) = d(A; m) = .
Câu 9:
22/07/2024Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng d1: x – 3y + 4 = 0 và d2 : 2x +3y - 1 = 0 đến đường thẳng ∆: 3x + y + 4 = 0 bằng
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2
Toạ độ điểm A thoả mãn hệ phương trình:
⇒
Vậy khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng ∆ là:
d(A; ∆) =
Câu 10:
23/07/2024Cho điểm A(7; 4) và đường thẳng d : 3x – 4y + 8 = 0. Bán kính đường tròn tâm A và tiếp xúc với d là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Bán kính đường tròn tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d là:
R = d(A,d) = .
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (Nhận biết) có đáp án
-
5 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (Vận dụng) có đáp án
-
5 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách có đáp án (338 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách có đáp án (279 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (Phần 2) có đáp án (782 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 22. Ba đường conic (Phần 2) có đáp án (985 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 22. Ba đường Conic có đáp án (595 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 19. Phương trình đường thẳng (Phần 2) có đáp án (567 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài ôn tập cuối chương 7 (Phần 2) có đáp án (499 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 21. Đường tròn mặt phẳng toạ độ (Phần 2) có đáp án (495 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 22. Ba đường Conic có đáp án (381 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 19. Phương trình đường thẳng có đáp án (372 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ có đáp án (316 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài ôn tập chương 7 có đáp án (286 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 19. Phương trình đường thẳng có đáp án (272 lượt thi)