Trang chủ Lớp 10 Toán Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Hàm số bậc hai có đáp án

Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 2. Hàm số bậc hai có đáp án

Dạng 4: Xét sự biến thiên của hàm số bậc hai có đáp án

  • 2389 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024
Xét sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số y = –x2 + 4x + 5.
Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Xét hàm số y = –x2 + 4x + 5 có a = –1 < 0, b = 4, c = 5

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 4}}{{2.( - 1)}} = 2\); \( - \frac{\Delta }{{4a}} = - \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = - \frac{{{{\left( { - 4} \right)}^2} - 4.( - 1).5}}{{4.( - 1)}} = 9\).

Do đó, hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 2), nghịch biến trên khoảng (2; +∞).

Bảng biến thiên:

Media VietJack


Câu 2:

12/07/2024
Xét sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số y = 2x2 + 2x + 1.
Xem đáp án

 Hướng dẫn giải:

Xét hàm số y = 2x2 + 2x + 1 có a = 2 > 0, b = 2, c = 1.

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 2}}{{2.2}} = \frac{{ - 1}}{2}\); \(\frac{{ - \Delta }}{{4a}} = - \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = - \frac{{{2^2} - 4.2.1}}{{4.2}} = \frac{1}{2}\).

Do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{{ - 1}}{2}} \right)\), đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{{ - 1}}{2}; + \infty } \right)\).

Bảng biến thiên:

Media VietJack


Câu 3:

19/07/2024

Hàm số y = x2 – 4x + 5 đồng biến trên khoảng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A.

Xét hàm số y = x2 – 4x + 5 có a = 1 > 0, b = – 4, c = 5.

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.1}} = 2\)

Do đó, hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞)


Câu 4:

21/07/2024

Hàm số y = –3x2 + 6x + 1 đồng biến trên khoảng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C.

Xét hàm số y = –3x2 + 6x + 1 có a = –3 < 0, b = 6, c = 1.

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 6}}{{2.( - 3)}} = 1\).

Do đó, hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 1).


Câu 5:

18/07/2024

Hàm số y = –x2 + 2x – 2 nghịch biến trên khoảng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D.

Xét hàm số y = –x2 + 2x – 2 có a = –1 < 0, b = 2, c = –2

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 2}}{{2.( - 1)}} = 1\)

Do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).


Câu 6:

12/07/2024

Hàm số y = 4x2 – 24x – 6 nghịch biến trên khoảng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A.

Xét hàm số y = 4x2 – 24x – 6 có a = 4 > 0, b = –24, c = –6.

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 24)}}{{2.4}} = 3\).

Do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 3).


Câu 7:

18/07/2024

Cho hàm số y = x2 – 4x – 6. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C.

Xét hàm số y = x2 – 4x – 6 có a = 1 > 0, b = –4, c = –6

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.1}} = 2\).

Do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 2) và đồng biến trên khoảng (2; + ).


Câu 8:

22/07/2024

Cho hàm số y = –x2 + 8x – 3. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B.

Xét hàm số y = –x2 + 8x – 3 có a = –1 < 0, b = 8, c = –3

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 8}}{{2.( - 1)}} = 4\)

Do đó, hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 4) và nghịch biến trên (4; +).


Câu 9:

23/07/2024

Cho hàm số y = –x2 + 4x – 3. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A.

Xét hàm số y = –x2 + 4x – 3 có a = –1 < 0, b = 4, c = –3

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 4}}{{2.( - 1)}} = 2\)

Do đó, hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 2) và nghịch biến trên khoảng (2; +∞).


Câu 10:

11/12/2024

Cho hàm số y = x2 + 6x – 5. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Lời giải

Xét hàm số y = x2 + 6x – 5 có a = 1 > 0, b = 6, c = –5

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 6}}{{2.1}} = - 3\).

Do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; –3) và đồng biến trên khoảng (–3; +∞).

*Phương pháp giải:

Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.

Bước 2. Tính denta tìm nghiệm 

Bước 3. Kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số.

*Lý thuyết:

- Định nghĩa:

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:

Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là

x1 < x2  f(x1) < f(x2).

Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là

x1 < x2 f(x1) > f(x2).

- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.

- Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy:

a) f(x) đồng biến trên Kf(x2)f(x1)x2x1  >0  ; x1;x2  K;  (x1x2)

f(x) nghịch biến trên Kf(x2)f(x1)x2x1  < ​0  ;x1;x2  K;  (x1x2)

b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm

- Định lí:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.

b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.

- Chú ý:

Nếu f’(x) = 0 với x   ​K   thì f(x) không đổi trên K.

- Chú ý:

Ta có định lí mở rộng sau đây:

Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f'(x)  0   f'(x)0  ;  xK

Và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K.

Xem thêm

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (mới 2 + Bài Tập) – Toán 12 

 


Câu 11:

11/07/2024
Đâu là bảng biến thiên của hàm số y = –x2 + 4x – 3 ?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D.

Xét hàm số y = –x2 + 4x – 3 có a = –1 < 0, b = 4, c = –3

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 4}}{{2.( - 1)}} = 2\); \(\frac{{ - \Delta }}{{4a}} = - \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = - \frac{{{4^2} - 4.( - 1).( - 3)}}{{4.( - 1)}} = 1\).

Do đó, hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 2), nghịch biến trên khoảng (2; +∞).

Bảng biến thiên:

Media VietJack


Câu 12:

20/07/2024

Đâu là bảng biến thiên của hàm số y = x2 + 6x – 5 ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C.

Xét hàm số y = x2 + 6x – 5 có a = 1 > 0, b = 6, c = –5

Ta có: \(\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 6}}{{2.1}} = - 3\); \(\frac{{ - \Delta }}{{4a}} = - \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = - \frac{{{6^2} - 4.1.( - 5)}}{{4.1}} = - 14\).

Do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; –3), đồng biến trên khoảng (–3; +∞)

Bảng biến thiên:

Media VietJack

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương