Trắc nghiệm Chương 3: Ôn tập chương III có đáp án (Thông hiểu)
-
1041 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Cặp số (x; y) = (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong các hệ phương trình sau:
Đáp án A
Hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai là hệ phương trình ở đáp án D nên loại D
+ Với hệ phương trình A:
{x−y=−2x+y=4⇒{1−3=−21+3−4⇔{−2=−24=4 (luôn đúng) nên (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình {x−y=−2x+y=4
+ Với hệ phương trình B: {2x−y=0x+y=4
Thay x = 1; y = 3 ta được {2.1−3=01+3=4⇔{−1=01+3=4 (vô lý) nên loại B.
+ Với hệ phương trình C: {x+y=42x+y=4
Thay x = 1; y = 3 ta được {1+3=42.1+3=4⇔{4=45=4 (vô lý) nên loại C
Câu 2:
09/07/2024Với m = 1 thì hệ phương trình {x−y=m+1x+2y=2m+3 có cặp nghiệm (x; y) là:
Đáp án A
Thay m = 1 vào hệ phương trình đã cho ta được:
{x−y=2x+2y=5⇔{2x−2y=4x+2y=5⇔{3x=9x+2y=5⇔{x=3y=1
Câu 3:
21/07/2024Cặp số (x; y) là nghiệm của hệ phương trình {3x−4y=−22x+y=6 là:
Đáp án B
{3x−4y=−22x+y=6⇔{3x−4y=−28x+4y=24⇔{3x−4y=−211x=22⇔{x=2y=3x+24⇔{x=2y=2
Câu 4:
21/07/2024Với giá trị nào của m thì hệ phương trình {45x+12y=m+1x−y=2 nhận (3; 1) là nghiệm:
Đáp án B
Nhận thấy {x=3y=1 thỏa mãn x – y = 2 nên ta thay {x=3y=1 vào phương trình 45x+12y=m+1 ta được 125+12=m+1⇔m=1910
Câu 5:
19/07/2024Tìm cặp giá trị (a; b) để hai hệ phương trình sau tương đương {x−2y=1x+y=4 (I) và {ax−y=22ax+by=7 (II)
Đáp án D
Giải hệ phương trình (I) ⇔{x=1+2y1+2y+y=4⇔{x=1+2y3y=3⇔{x=3y=1
Hai phương trình tương đương ⇔ hai phương trình có cùng tập nghiệm hay (3; 1) cũng là nghiệm của phương trình (II)
Thay {x=3y=1 vào hệ phương trình (II) ta được {3a−1=26a+b=7⇔{a=1b=1
Câu 6:
13/07/2024Cặp số (−2; −3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
Đáp án C
+) Thay x = −2; y = −3 vào hệ {x−y=32x+y=4 ta được {−2−(−3)=3≠32.(−2)−3=−7≠4 nên loại A
+) Thay x = −2; y = −3 vào hệ {2x−y=−1x−3y=8 ta được {2.(−2)−(−3)=−1−2−3.(−3)=7≠8 nên loại B
+) Thay x = −2; y = −3 vào hệ {4x−2y=0x−3y=5 ta được {4.(−2)−2.(−3)=−1−2−3.(−3)=7≠8 nên loại D
+) Thay x = −2; y = 3 vào hệ {2x−y=−1x−3y=7 ta được {2.(−2)−(−3)=−1−2−3.(−3)=7⇔{−1=−17=7 nên chọn C
Câu 7:
23/07/2024Cặp số (3; − 5) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
Đáp án B
+) Thay x = 3; y = −5 vào hệ {x−3y=1x+y=2 ta được {3−3(−5)=13+(−5)=2⇔{18=1−2=2 (vô lý) nên loại A
+) Thay x = 3; y = −5 vào hệ {y=−1x−3y=5 ta được {−5=−12−2.(−5)=5⇔{−5=−118=5 (vô lý) nên loại C
+) Thay x = 3; y = −5 vào hệ {4x−y=0x−3y=0 ta được {4.3−(−5)=03−3.(−5)=0⇔{17=018=0 (vô lý) nên loại D
+) Thay x = 3; y = −5 vào hệ {3x+y=42x−y=11 ta được {3.3+(−5)=52.3−(−5)=11⇔{4=411=11 (luôn đúng) nên chọn B
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8: Bài tập ôn tập Chương 3
-
27 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Trắc nghiệm Chương 3: Ôn tập chương III có đáp án (Nhận biết)
-
8 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Chương 3: Ôn tập chương III có đáp án (Vận dụng)
-
20 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm Chương 3: Ôn tập chương III có đáp án
-
28 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 (có đáp án) (408 lượt thi)
- Ôn tập chương 3 (1040 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (1169 lượt thi)
- Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn (1168 lượt thi)
- Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (1156 lượt thi)
- Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (891 lượt thi)
- Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (714 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) (543 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) (540 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) (có đáp án) (463 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương cách lập hệ phương trình (có đáp án) (422 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (có đáp án) (413 lượt thi)