Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán 11 CTST Bài 1: Góc lượng giác

Giải SGK Toán 11 CTST Bài 1: Góc lượng giác

Giải SGK Toán 11 CTST Bài 1: Góc lượng giác

  • 285 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Mỗi hình dưới đây thể hiện chuyển động quay của một điểm trên bánh lái tàu từ vị trí A đến vị trí B. Các chuyển động này có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?

Mỗi hình dưới đây thể hiện chuyển động quay của một điểm trên bánh lái tàu từ vị trí A đến vị trí B. Các chuyển động này có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? (ảnh 1)
Xem đáp án

Sau bài học này ta sẽ trả lời được như sau:

Các chuyển động này có:

+) Điểm chung là: Đều chuyển động quay từ điểm A đến điểm B.

+) Điểm khác là: Góc lượng giác.


Câu 2:

14/07/2024

Một chiếc bánh lái tàu có thể quay theo cả hai chiều. Trong Hình 1 và Hình 2, lúc đầu thanh OM ở vị trí OA.

a) Khi quay bánh lái ngược chiều kim đồng hồ (Hình 1), cứ mỗi giây, bánh lái quay một góc 60°. Bảng dưới dây cho ta góc quay α của thanh OM sau t giây kể từ lúc bắt đầu quay. Thay dấu ? bằng số đo thích hợp.

Một chiếc bánh lái tàu có thể quay theo cả hai chiều. Trong Hình 1 và Hình 2, lúc đầu thanh OM ở vị trí OA.  a) Khi quay bánh lái ngược chiều kim đồng hồ (Hình 1), cứ mỗi giây, bánh lái quay một góc 60°. (ảnh 1)

Thời gian t (giây)

1

2

3

4

5

6

Góc quay α

60°

120°

?

?

?

?

 
Xem đáp án

a) Vì cứ mỗi giây, bánh lái quay một góc 60° nên tương ứng ta có:

Với t = 1 (giây) thì α = 60°;

Với t = 2 (giây) thì α = 2.60° = 120°;

Với t = 3 (giây) thì α = 3.60° = 180°;

Với t = 4 (giây) thì α = 4.60° = 240°;

Với t = 5 (giây) thì α = 5.60° = 300°;

Với t = 6 (giây) thì α = 6.60° = 360°;

Khi đó ta có bảng:

Thời gian t (giây)

1

2

3

4

5

6

Góc quay α

60°

120°

180°

240°

300°

360°


Câu 3:

01/07/2024

b) Nếu bánh lái được quay theo chiều ngược lại, nghĩa là quay cùng chiều kim đồng hồ (Hình 2) với cùng tốc độ như trên, người ta ghi  – 60° để chỉ góc mà thanh OM quay được sau mỗi giây. Bảng dưới đây cho ta góc quay α của thanh OM sau t giây kể từ lúc bắt đầu quay. Thay dấu ? bằng số đo thích hợp.

Thời gian t (giây)

1

2

3

4

5

6

Góc quay α

– 60°

– 120°

?

?

?

?

Xem đáp án

b) Vì cứ mỗi giây, bánh lái quay một góc – 60° nên tương ứng ta có:

Với t = 1 (giây) thì α = – 60°;

Với t = 2 (giây) thì α = 2.(– 60°) = – 120°;

Với t = 3 (giây) thì α = 3.(– 60°) = – 180°;

Với t = 4 (giây) thì α = 4.(– 60°) = – 240°;

Với t = 5 (giây) thì α = 5.(– 60°) = – 300°;

Với t = 6 (giây) thì α = 6.(– 60°) = – 360°;

Khi đó ta có bảng:

Thời gian t (giây)

1

2

3

4

5

6

Góc quay α

– 60°

– 120°

– 180°

– 240°

– 300°

– 360°


Câu 4:

26/12/2024

Cho MON^=60°. Xác định số đo của các góc lượng giác được biểu diễn trong Hình 6 và viết công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (OM, ON).

Cho  góc MON= 60 độ. Xác định số đo của các góc lượng giác được biểu diễn trong Hình 6 và viết công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (OM, ON).  (ảnh 1)
Xem đáp án

Lời giải

Số đo góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6a là 60°.

Số đo góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6b là 2.360° + 60° = 780°.

Số đo góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6c là – (360° – 60°) = –300°.

*Phương pháp giải:

- Quy ước chiều quay ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương và chiều quay cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm.

- Nếu một cung lượng giác có số đo αo ( hay αrad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo dạng αo+k360o (hay α+k2π ) với k.

*Lý thuyết

a. Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn:

* Đơn vị rađian: Cung tròn có độ dài bằng bán kính gọi là cung có số đo 1 rađian, gọi tắt là cung 1 rađian. 1 rađian còn viết tắt là 1 rad.

Vì tính thông dụng của đơn vị rađian người ta thường không viết rađian hay rad sau số đo của cung và góc.

* Độ dài cung tròn. Quan hệ giữa độ và rađian:

180o=πrad suy ra 1o=π180rad 1rad=180πo

* Độ dài cung tròn

Một cung của đường tròn bán kính R có số đo αrad thì độ dài l=Rα.

b. Góc và cung lượng giác:

* Đường tròn định hướng: Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại gọi là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ gọi là chiều dương (cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm).

* Góc, cung lượng giác và số đo của chúng.

Cho đường tròn định hướng tâm O và hai tia Ou, Ov lần lượt cắt đường tròn tại U và V. Tia Om cắt đường tròn tại M, tia Om chuyển động theo một chiều (âm hoặc dương) quay quanh O khi đó điểm M cũng chuyển động theo một chiều trên đường tròn.

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

- Góc lượng giác: Tia Om quay xung quanh gốc O từ vị trí Ou đến vị trí Ov. Ta nói tia O đã tạo ra một góc lượng giác có tia đầu là Ou, tia cuối là Ov. Kí hiệu (Ou, Ov)

- Cung lượng giác: Điểm M chuyển động theo một chiều từ điểm U đến trùng với điểm V thì ta nói điểm M đã vạch nên một cung lượng giác có điểm đầu U, điểm cuối V. Kí hiệu là UV

- Số đo cung lượng giác:

+) Số đo của một cung lượng giác UV ( UV) là một số thực, âm hay dương. Kí hiệu số đo của cung UV là sđ UV

+) Nếu một cung lượng giác có số đo αo ( hay αrad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo dạng αo+k360o (hay α+k2π ) với k.
+) Số đo của góc lượng giác (OU, OV) là số đo của cung lượng giác UV tương ứng

c. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác:

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có tâm O bán kính R = 1 trong hệ tọa độ Oxy. Ta lấy điểm A(1; 0) là điểm gốc của đường tròn đó.

Để biểu diễn cung lượng giác có số đo bằng trên đường tròn lượng giác, ta chọn điểm gốc là điểm A(1;0) và điểm ngọn C sao cho sđ AC=α.

Xem thêm

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập () chi tiết nhất 


Câu 5:

18/07/2024

Trong các khoảng thời gian từ 0 giờ đến 2 giờ 15 phút, kim phút quét một góc lượng giác bao nhiêu độ?

Xem đáp án
Trong các khoảng thời gian từ 0 giờ đến 2 giờ 15 phút, kim phút quét một góc lượng giác bao nhiêu độ? (ảnh 1)
Từ 0 giờ đến 2 giờ, kim phút quay được 2 vòng tròn tương ứng với quét một góc: 2.360° = 720°.

Còn 15 phút còn lại kim phút quay quét thêm một góc lượng giác là: 90°.

Vì vậy từ 0 giờ đến 2 giờ 15 phút, kim phút quét một góc lượng giác: 720° + 90° = 810°.


Câu 6:

23/07/2024
a) Xác định số đo các góc lượng giác (Oa, Ob), (Ob, Oc) và (Oa, Oc).  (ảnh 1)

a) Xác định số đo các góc lượng giác (Oa, Ob), (Ob, Oc) và (Oa, Oc).

Xem đáp án

a) Số đo của góc lượng giác (Oa, Ob) có tia đầu là Oa và tia cuối là Ob là 135°.

Số đo của góc lượng giác (Ob, Oc) có tia đầu là Ob và tia cuối là Oc là – 80°.

Ta có: aOc^=aOb^bOc^=135°80°=55°.

Khi đó số đo của góc lượng giác (Oa, Oc) có tia đầu là Oa và tia cuối là Oc là 55° + 360° = 415°.


Câu 7:

08/07/2024

b) Nhận xét về mối liên hệ giữa ba số đo góc này.

Xem đáp án

b) Ta có: 135° + (– 80°) = 415° – 360°.

Vậy (Oa, Ob) + (Ob, Oc) = (Oa, Oc) – 360°.


Câu 8:

22/07/2024

Trong Hình 8, chiếc quạt có ba cánh được phân bố đều nhau. Viết công thức tổng quát số đo của góc lượng giác (Ox, ON) và (Ox, OP).

Trong Hình 8, chiếc quạt có ba cánh được phân bố đều nhau. Viết công thức tổng quát số đo của góc lượng giác (Ox, ON) và (Ox, OP). (ảnh 1)
Xem đáp án

Chiếc quạt có ba cạnh được phân bố đều nhau nên MON^=NOP^=POM^=120°.

+) Với ba tia OM, Ox và ON, ta có:

(Ox, OM) + (OM, ON) = (Ox, ON) + k1360° (k1 ℤ)

(Ox, ON) = (Ox, OM) + (OM, ON) – k1360°

(Ox, ON) = 120° + (– 50°) –  k1360°

(Ox, ON) = 70° – k1360°.

+) Với ba tia Ox, ON, OP, ta có:

(Ox, ON) + (ON, OP) = (Ox, OP) + k2360° (k2 ℤ)

(Ox, OP) = (Ox, ON) + (ON, OP) – k2360°

(Ox, OP) = 70° – k1360° + 120° – k2360°

(Ox, OP) = 190° – (k1 + k2) 360°

(Ox, OP) = 190° – k 360° (với k = k1 + k2).


Câu 10:

09/07/2024

Hoàn thành bảng chuyển đổi đơn vị đo của các góc sau đây:

Số đo theo độ

?

45°

60°

?

120°

?

150°

180°

Số đo theo rad

 

0 rad

π6 rad

?

?

π2 rad

?

3π4rad

?

 rad

Xem đáp án

Ta có:

0°=π.0°180°=0rad;

π6 rad = 180.π6πο=30°;

45°=π.45°180°=π4rad;

60°=π.60°180°=π3rad;

π2 rad = 180.π2πο=90°;

120°=π.120°180°=2π3rad;

3π4 rad = 180.3π4πο=135°;

150°=π.150°180°=5π6rad;

180°=π.180°180°=πrad.

Số đo theo độ

30°

45°

60°

90°

120°

135°

150°

180°

Số đo theo rad

 

0 rad

π6 rad

π4 rad

π3 rad

π2 rad

2π3 rad

3π4rad

5π6rad

π rad


Câu 12:

21/07/2024

b) Xác định các điểm A’ và B’ trên đường tròn sao cho các góc lượng giác (OA, OA’) và (OA, OB’) có số đo lần lượt là π và π2.

Xem đáp án

b) Điểm A’ là điểm nằm trên đường tròn lượng giác thỏa mãn (OA, OA’) bằng π. Khi đó ta có hình vẽ:

b) Xác định các điểm A’ và B’ trên đường tròn sao cho các góc lượng giác (OA, OA’) và (OA, OB’) có số đo lần lượt là π và  . (ảnh 1)

Điểm B’ là điểm nằm trên đường tròn lượng giác thỏa mãn (OA, OB’) bằng π2. Khi đó ta có hình vẽ:

b) Xác định các điểm A’ và B’ trên đường tròn sao cho các góc lượng giác (OA, OA’) và (OA, OB’) có số đo lần lượt là π và  . (ảnh 2)

Câu 13:

05/07/2024

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo là:

a) – 1 485°;

Xem đáp án

a) Ta có: – 1 485° =  – 45° + ( – 4).360°.

Biểu diễn góc trên đường tròn lượng giác ta được:

: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo là:  a)  – 1 485°; (ảnh 1)

Câu 14:

21/07/2024

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo là:

b) 19π4.

Xem đáp án

b) Ta có: 19π4=2π+3π4

Biểu diễn góc trên đường tròn lượng giác ta được:

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các góc lượng giác có số đo là:  b) 19bi/4 . (ảnh 1)

Câu 15:

16/07/2024

Đổi số đo của các góc dưới đây sang radian:

a) 38°;

b) – 115°;

c) 3πο.

Xem đáp án

a) Ta có: 38° = π.38180=19π90 rad;

b) – 115° = π.115180=23π36 rad;

c) 3πο=π.3π180=160 rad.

Câu 16:

23/07/2024

Đổi số đo của các góc sau đây sang độ:

a) π12;

b) – 5;

c) 13π9.

Xem đáp án

a) Ta có: π12 rad = π12.180π=15°.

b) Ta có: – 5 rad = 5.180π=900πο;

c) Ta có: 13π9rad = 13π9.180π=26°.


Câu 17:

27/10/2024

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:

a) ; 17π3

Xem đáp án

* Lời giải:

a) Ta có: 17π3=2.2ππ2π3

Vì vậy điểm biếu diễn góc lượng giác có số đo 17π3 là điểm nằm trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ I sao cho A'OM^=2π3 hay A'OM^=120°.

Biểu diễn góc này trên đường tròn lượng giác ta được:

 
Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác: a)-17bi/3  ; (ảnh 1)
* Phương pháp giải:
 
- ta tách giá trị lượng giác -17π3 ra để xuất hiện chu kì của 2π hoặc π +/- 1 giá trị lượng giác a . Khi đó ta sẽ vẽ trên đường tròn lượng giác và xem giá trị lượng giác a đang nằm góc phần tư bao nhiêu
 
* Lý thuyết cần nắm thêm về góc lượng giác:

* Khái niệm góc lượng giác

- Cho 2 tia Oa, Ob.

Nếu tia Om quay quanh gốc O của nó theo một chiều cố định bắt đầu từ vị trí tia Oa và dừng ở vị trí tia Ob thì ta nói tia Om quét một góc lượng giác có tia đầu Oa, tia cuối Ob.

Kí hiệu: (Oa, Ob).

- Khi tia Om quay một góc α ta nói số đo của góc lượng giác (Oa, Ob) bằng α, kí hiệu sđ(Oa, Ob) =α

Lý thuyết Góc lượng giác (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 1)

* Chú ý:

- Với 2 tia Oa, Ob cho trước, có vô số góc lượng giác tia đầu Oa, tia cuối Ob. Ta dùng chung kí hiệu (Oa, Ob) cho tất cả các góc lượng giác này.

- Số đo các góc lượng giác có cùng tia đầu Oa, tia cuối Ob sai khác nhau một bội nguyên của 360o có công thức là:

Sđ(Oa,Ob) = α+ k360o, kZ.

* Hệ thức Chasles

Với 3 tia Ou, Ov, Ow bất kì ta có:

Sđ(Ou,Ov) + sđ(Ov, Ow) = sđ(Ou,Ow) +k360o, kZ.

Đơn vị radian

Trên đường tròn bán kính R tùy ý, góc ở tâm chắn một cung có độ dài đúng bằng R được gọi là một góc có số đo 1 radian (rad).

Ta có: 180o=πrad, do đó 1 rad =(180π)o, 1o=(π180)rad.

α rad =(180απ)o, αo=(πα180)rad.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Câu 18:

22/07/2024

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:

b) 13π4;

Xem đáp án

b) Ta có: 13π4=2π+π+π4

Biểu diễn góc này trên đường tròn lượng giác ta được:

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác: b) 13bi/4  ; (ảnh 1)

Câu 19:

19/09/2024

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:

c) – 765°.

Xem đáp án

c) Ta có: – 765° = (– 2).360° – 45°

Biểu diễn góc này trên đường tròn lượng giác ta được:

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác: c) – 765°. (ảnh 1)
*Lý thuyết liên quan

Giá trị lượng giác của góc lượng giác

a, Đường tròn lượng giác

Đường tròn lượng giác là đường tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 1, được định hướng và lấy điểm A(1;0) làm điểm gốc của đường tròn.

Điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo (độ hoặc rad) là điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho sđ (OA, OM) =.

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 2)

b, Các giá trị lượng giác của góc lượng giác:

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 3)

Trục tung là trục sin, trục hoành là trục côsin

Điểm M(x;y) nằm trên đường tròn như hình vẽ. Khi đó:

x=cosα, y=sinα.

tanα=sinαcosα=yx(x0)

cotα=cosαsinα=xy(y0).

c, Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 4)

d, Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 5)

e, Cách bấm máy tính để tìm giá trị lượng giác của góc

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 6)

Xem thêm các bài toán hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Toán 11 Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác - Kết nối tri thức

Giải Toán 11 Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác


Câu 20:

23/07/2024

Góc lượng giác 31π7 có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào dưới đây? 3π7;  10π7;  25π7.

Xem đáp án

Hai góc lượng giác α và β có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác khi tồn tại số nguyên k khác 0 thỏa mãn: α = k.2π + β

Ta có:

31π7=k2π+3π7k=2 (thỏa mãn) nên có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác 3π7;

31π7=k.2π+10π7k=32 (không thỏa mãn) nên không có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác 10π7;

31π7=k.2π+25π7k=4(thỏa mãn) nên có cùng điểm biểu diễn với góc lượng giác 25π7.


Câu 21:

23/07/2024

Viết các công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) và (OA, ON) trong Hình 14.

Viết các công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) và (OA, ON) trong Hình 14.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, OM) là:

(OA, OM) = 120° + k360° (k ℤ).

Công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA, ON) là:

(OA, ON) = – 75° + k360° (k ℤ).


Câu 22:

23/07/2024

Trong Hình 15, mâm bánh xe ô tô được chia thành năm phần bằng nhau. Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox, ON).

Trong Hình 15, mâm bánh xe ô tô được chia thành năm phần bằng nhau. Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox, ON).  (ảnh 1)
Xem đáp án

Vì bánh ô tô được chia làm 5 phần đều nhau nên mỗi phần sẽ có số đo góc là: 360° : 5 = 72°. Góc MON chiếm 2 phần nên có số đo góc là 2.72° = 144°.

Khi đó xON^=MON^xOM^=72°45°=27°.

Vậy công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox, ON) = 27° + k.360°.


Câu 23:

22/07/2024

Trên đπ2+kπkờng tròn lượng giác hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là:

a) π2+kπk;

Xem đáp án

a) Với k = 0 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2, được biểu diễn bởi điểm M;

Với k = 1 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+π=3π2, được biểu diễn bởi điểm N;

Với k = 2 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+2πnên cũng được biểu diễn bởi điểm M;

Với k = 3 thì có góc lượng giác có số đo góc là π2+3π=3π2+2π nên cũng được biểu diễn bởi điểm N.

Vậy với k chẵn thì các góc lượng giác có số đo dạng π2+kπk được biểu diễn bởi điểm M, với k lẻ thì các góc lượng giác có số đo dạng π2+kπk được biểu diễn bởi điểm N khi đó ta có hình vẽ sau:

Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là: a) bi/2+kbi( k thuộc Z) ; (ảnh 1)

Câu 24:

07/12/2024

Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là:

b) kπ4k.

Xem đáp án

Lời giải

b) Với k = 0 thì có góc lượng giác có số đo góc là 0, được biểu diễn bởi điểm A;

Với k = 1 thì có góc lượng giác có số đo góc là π4, được biểu diễn bởi điểm M;

Với k = 2 thì có góc lượng giác có số đo góc là 2π4=π2 được biểu diễn bởi điểm B;

Với k = 3 thì có góc lượng giác có số đo góc là 3π4 được biểu diễn bởi điểm N;

Với k = 4 thì có góc lượng giác có số đo góc là 4π4=π được biểu diễn bởi điểm A’;

Với k = 5 thì có góc lượng giác có số đo góc là 5π4 được biểu diễn bởi điểm M’;

Với k = 6 thì có góc lượng giác có số đo góc là 6π4=3π2 được biểu diễn bởi điểm B’;

Với k = 7 thì có góc lượng giác có số đo góc là 7π4 được biểu diễn bởi điểm N’;

Với k = 8 thì có góc lượng giác có số đo góc là 8π4=2π+0 nên được biểu diễn bởi điểm A;

Vậy các góc lượng giác có số đo dạng π2+kπk được biểu diễn bởi các điểm A, M, B, N, A’, M’, B’, N’.  Khi đó ta có hình vẽ sau:

Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là: b) k bi/4 ( k thuộc Z)  . (ảnh 1)
 
*Phương pháp giải:
Vẽ hình sử dụng đường tròn lượng giác.
*Lý thuyết:

- Khái niệm: Đường tròn lượng giác là đường tròn đơn vị, định hướng ( quy ước chiều dương là chiều ngược kim đồng hồ) và trên đó chọn điệm A làm gốc.

- Điểm M(x;y) trên đường tròn lượng giác sao cho (OA; OM) = α được gọi là điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn cung (góc) lượng giác có số đo α.

Trục Ox được gọi là trục giá trị của cos.

Trục Oy được gọi là trục giá trị của sin.

Trục At gốc A cùng hướng với trục Oy được gọi là trục giá trị của tan.

Trục Bs gốc B cùng hướng với trục Ox được gọi là trục giá trị của cot.

Những kiến thức cơ bản về đường tròn lượng giác lớp 11 (ảnh 1)

- Giá trị lượng giác sin, cosin, tan và cot:

Những kiến thức cơ bản về đường tròn lượng giác lớp 11 (ảnh 1)

Xem thêm

Câu 25:

22/07/2024

Vị trí các điểm B, C, D trên cánh quạt động cơ máy bay trong Hình 16 có thể biểu diễn cho các góc lượng giác nào sau đây?

π2+kπk;  π6+k2π3k; π2+kπ3k.

Vị trí các điểm B, C, D trên cánh quạt động cơ máy bay trong Hình 16 có thể biểu diễn cho các góc lượng giác nào sau đây?  ;   ;  . (ảnh 1)
Xem đáp án

+) Xét các góc lượng giác có số đo π2+kπk 

Với k chẵn ta có các góc lượng giác có số đo π2+kπk được biểu diễn bởi điểm B;

Với k lẻ ta có các góc lượng giác có số đo π2+kπk được biểu diễn bởi điểm B’(0; – 1).

Vì vậy các điểm B, C, D không thể biểu diễn cho các góc lượng giác có số đo π2+kπk.

+) Xét các góc lượng giác có số đo π6+k2π3k

Với k = 0 ta có góc lượng giác có số đo π6 được biểu diễn bởi điểm D.

Với k = 1 ta có góc lượng giác có số đo π6+2π3=π2 được biểu diễn bởi điểm B.

Với k = 2 ta có góc lượng giác có số đo π6+2.2π3=7π6 được biểu diễn bởi điểm C.

Với k = 3 ta có góc lượng giác có số đo π6+3.2π3=π6+2π được biểu diễn bởi điểm D.

Vì vậy các góc lượng giác có số đo π6+k2π3k được biểu diễn bởi các điểm B, C, D.

+) Xét các góc lượng giác có số đo π2+kπ3k

Với k = 0 ta có góc lượng giác có số đo π2 được biểu diễn bởi điểm B.

Với k = 1 ta có góc lượng giác có số đo π2+π3=5π6 được biểu diễn bởi điểm M.

Với k = 2 ta có góc lượng giác có số đo π2+2π3=7π6 được biểu diễn bởi điểm C.

Với k = 3 ta có góc lượng giác có số đo π2+3π3=3π2 được biểu diễn bởi điểm B’.

Với k = 4 ta có góc lượng giác có số đo π2+4π3=11π6=π6+2π được biểu diễn bởi điểm D.

Với k = 5 ta có góc lượng giác có số đo π2+5π3=13π6=π6+2π được biểu diễn bởi điểm N.

Với k = 6 ta có góc lượng giác có số đo π2+6π3=π2+2π được biểu diễn bởi điểm B.

Ví vậy các điểm B, C, D không thể biểu diễn cho các góc lượng giác có số đo là  π2+kπ3k.


Bắt đầu thi ngay