Đề thi giữa kì 1 GDCD 12

Đề thi giữa kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 1)

  • 1550 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Pháp luật là:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 2:

28/10/2024

Điều nào sau đây không đúng khi nói về các đặc trưng của pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Trong đặc trưng của pháp luật không có tính quy tắc xử sự chung 

=> A, C, D đều là đặc trưng của pháp luật

*Tìm hiểu thêm: "Đặc trưng của pháp luật"

- Tính quy phạm phổ biến

+ Pháp luật là khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực.

+ Là ranh giới phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.

+ Làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.

- Tính quyền lực, bắt buộc chung

+ Là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức.

+ Những người vi phạm pháp luật sẽ bị áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pháp luật gây nên.

- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

+ Được thể hiện qua các văn bản quy phạm pháp luật: diễn đạt chính xác, một nghĩa.

+ Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành đều được quy định rõ trong “Hiến pháp” và “Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”.

+ Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành à mọi văn bản pháp luật đều không được trái với Hiến pháp và tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống

 


Câu 3:

22/07/2024

Phương tiện hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lý xã hội là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 4:

29/10/2024

Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được tạo nên bởi

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được tạo nên bởi tính quy phạm phổ biến

*Tìm hiểu thêm: "Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội"

- Pháp luật là phương tiện hữu hiệu nhất để quản lí xã hội: tạo trật tự, ổn định, tồn tại và phát triển.

- Pháp luật giúp nhà nước phát huy quyền lực của mình, kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.

- Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội: Công bố công khai, kịp thời, thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện thông tin; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở địa phương, cơ quan,...

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống

 

 


Câu 5:

13/12/2024

Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào trong xã hội?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân. 

+ Bản chất giai cấp của pháp luật:

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Trong xã hội có giai cấp, pháp luật luôn mang bản chất của giai cấp thống trị. Ở nước ta, trong xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo nhà nước, nên pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân.

+ Bản chất xã hội của pháp luật:

Pháp luật xã hội chủ nghĩa không chỉ thể hiện ý chí và lợi ích của giai cấp công nhân mà còn bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động và toàn xã hội, vì mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

+ Mục tiêu của pháp luật xã hội chủ nghĩa:

Pháp luật xã hội chủ nghĩa hướng tới việc bảo vệ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, xây dựng và phát triển một xã hội không có áp bức, bóc lột, vì sự tiến bộ và hạnh phúc của con người.

Như vậy, pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân là một nguyên lý cơ bản trong hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa.

→ B đúng.A,C,D sai.

* Mở rộng:

1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước

a. Trong lĩnh vực kinh tế

- Pháp luật tạo ra khung pháp lí cần thiết của họat động kinh doanh.

- Pháp luật ghi nhận và bảo đảm quyền tự do kinh doanh của công dân để khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng trong xã hội.

- Pháp luật khuyến khích các họat động kinh doanh trong những ngành, nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

⇒ Pháp luật giữ vai trò quan trọng, tác động đến toàn bộ nền kinh tế để mọi công dân, mọi thành phần kinh tế và doanh nghiệp được tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm khơi dậy mọi tiềm năng của các nhà sản xuất, kinh doanh vào công cuộc phát triển nền kinh tế đất nước.

b. Trong lĩnh vực văn hóa

- Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc của nền văn hóa Việt Nam.

c. Trong lĩnh vực xã hội

- Pháp luật có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực xã hội.

-Trong nền kinh tế thị trường, nhiều vấn đề xã hội phát sinh, cần phải được giải quyết: dân số và việc làm; bất bình đẳng xã hội và tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo; bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; xóa đói giảm nghèo; tệ nạn xã hội; đạo đức và lối sống; v.v…

- Các vấn đề xã hội trên đây chỉ có thể được giải quyết một cách hiệu quả nhất thông qua các quy định của pháp luật.

d. Trong lĩnh vực môi trường

- Pháp luật là công cụ quan trọng của Nhà nước để xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lí cần thiết, tạo ra sự phối hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường.

e. Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh xã hội

- Pháp luật là cơ sở để tăng cường tiềm lực quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, thông qua đó tạo ra môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường, bảo đảm cho đất nước có đầy đủ điều kiện để phát triển bền vững.

- Pháp luật về quốc phòng và an ninh qui định về bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.

- Pháp luật qui định nhiệm vu, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia của các tổ chức và công dân.

- Pháp luật trừng trị nghiêm khắc đối với những hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

-Pháp luật giữ vai trò đảm bảo các điều kiện an ninh trật tự cần thiết để xã hội ổn định và phát triển.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước


Câu 6:

01/10/2024

Hành vi nào dưới đây là áp dụng pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Họ thực hiện quyền lực nhà nước để thi hành các quy định pháp luật về giao thông. Hành động này nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ an toàn cho cộng đồng và giáo dục người dân tuân thủ luật pháp.

C đúng 

- A sai vì đây là quyền của cá nhân trong khuôn khổ pháp luật cho phép, mà không phải là hành động thi hành hoặc áp dụng các quy định pháp luật từ cơ quan nhà nước.

- B sai vì đây là nghĩa vụ mà người tham gia giao thông phải tuân thủ theo quy định của pháp luật, không phải là hành động thực thi hay áp dụng pháp luật từ cơ quan có thẩm quyền.

- D sai vì đây là hành động tuân thủ quy định giao thông, không phải là sự thực thi hay áp dụng pháp luật từ cơ quan chức năng.

Hành vi áp dụng pháp luật của cảnh sát giao thông khi phạt người vi phạm giao thông là một ví dụ điển hình cho việc thực hiện quyền lực nhà nước trong việc duy trì trật tự xã hội. Khi cảnh sát phát hiện một cá nhân vi phạm các quy định về giao thông, họ có trách nhiệm áp dụng các biện pháp xử lý, như lập biên bản, phạt tiền, hoặc thậm chí tạm giữ phương tiện. Hành vi này không chỉ nhằm mục đích xử lý các vi phạm mà còn mang tính giáo dục, giúp người tham gia giao thông nhận thức rõ hơn về ý thức và trách nhiệm của mình đối với an toàn giao thông.

Thông qua việc áp dụng pháp luật, cảnh sát giao thông góp phần giảm thiểu tai nạn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân. Hơn nữa, việc thực thi pháp luật trong lĩnh vực giao thông còn tạo ra một môi trường pháp lý vững chắc, giúp mọi người tuân thủ các quy tắc giao thông, từ đó nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong cộng đồng. Chính vì vậy, hành vi phạt người vi phạm của cảnh sát giao thông không chỉ đơn thuần là một hành động xử lý vi phạm mà còn thể hiện vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm an ninh trật tự và an toàn xã hội.


Câu 7:

14/07/2024

Đâu là hành vi thi hành pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 8:

13/07/2024

Hoạt động nào dưới đây là thực hiện đúng pháp luật về bảo vệ môi trường?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 10:

22/07/2024

Hình thức áp dụng pháp luật do ai thực hiện?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 11:

17/07/2024

Công an bắt người trong trường hợp nào sau đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 12:

16/07/2024

Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp nào sau đây thì được chở tối đa 2 người?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 13:

13/07/2024

Độ tuổi nào được phép điều khiển xe máy có dung tích xi lanh dưới 50cm3?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 16:

23/07/2024

Xe máy điện được quy định dùng cho người đủ bao nhiêu tuổi trở lên?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 19:

13/07/2024

Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kỳ ai cũng có quyền được bắt người?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 21:

13/07/2024

Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 22:

23/07/2024

Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 23:

25/09/2024

Tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là một trong những:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Một trong các nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước.

*Tìm hiểu thêm: "Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật"

- Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật.

- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

- Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cần thiết để sử dụng các quyền của mình.

- Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích công dân, không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

 


Câu 24:

23/07/2024

Công dân bình đẳng trước pháp luật là:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 25:

21/07/2024

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 26:

13/07/2024

Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 27:

13/07/2024

Theo em đáp án nào đúng nhất về nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 28:

13/07/2024

Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 29:

23/07/2024

Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 30:

17/07/2024

Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng giữa cha mẹ và con:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 31:

16/07/2024

Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, chủng tộc, màu da đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển được hiểu là?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 32:

17/07/2024

Dân tộc được hiểu theo nghĩa là:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 33:

13/07/2024

Các dân tộc Việt Nam đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình thể hiện nội dung nào?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 34:

13/07/2024

Việc đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực của Nhà nước thể hiện:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 35:

13/07/2024

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 36:

22/07/2024

Bất kì ai cũng có quyền được bắt người, khi người đó đang:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 37:

16/07/2024

Người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử gọi là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 38:

20/07/2024

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm:

Xem đáp án

Đáp án: A

  


Câu 39:

23/11/2024

Hành vi nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nó làm tổn thương cơ thể và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng của nạn nhân.

→ D đúng 

- A sai vì đây là phản ứng hợp lý để bảo vệ bản thân trong tình huống nguy hiểm, không vượt quá mức cần thiết. Hành vi này được pháp luật công nhận là quyền tự vệ chính đáng.

- B sai vì đây là hành động hợp pháp nhằm ngừng hành vi phạm tội và bảo vệ trật tự xã hội. Việc này phải được thực hiện trong phạm vi cần thiết và không gây tổn hại nghiêm trọng cho người bị bắt giữ.

- C sai vì đó là một hoạt động thể thao có sự đồng ý của các bên tham gia và được quy định rõ ràng về luật lệ, đảm bảo an toàn. Các võ sĩ thi đấu trong khuôn khổ hợp pháp, có sự giám sát và bảo vệ.

Hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác được coi là đánh người gây thương tích khi nó làm tổn hại cơ thể hoặc gây tổn thương về mặt sức khỏe của nạn nhân. Việc đánh người gây thương tích có thể bao gồm các hành động như đánh đập, bạo lực thể xác, dẫn đến các vết thương hoặc bệnh lý. Các thương tích này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người bị đánh, từ những vết thương nhẹ như bầm tím đến các chấn thương nghiêm trọng hơn như gãy xương, chấn thương nội tạng hoặc tổn thương thần kinh. Việc xâm hại sức khỏe người khác không chỉ vi phạm quyền lợi cơ bản của cá nhân mà còn ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của hành vi và hậu quả gây ra, hành vi này có thể bị xử lý theo pháp luật, từ hình thức xử phạt hành chính đến truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây thương tích nặng.

Hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác là những hành động gây tổn thương hoặc nguy hiểm đến cơ thể và sức khỏe của người khác. Điều này có thể bao gồm các hành vi như đánh đập, hành hung, sử dụng vũ khí để tấn công, hay những hành động gây tổn thương nghiêm trọng như gây tai nạn giao thông, xâm hại tình dục. Những hành vi này có thể gây ra các vết thương nhẹ, như bầm tím, hoặc những chấn thương nặng hơn, ảnh hưởng đến tính mạng, thần kinh, cơ thể của nạn nhân. Xâm hại sức khỏe có thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng như tàn tật vĩnh viễn hoặc tử vong. Pháp luật quy định những hành vi này là vi phạm nghiêm trọng quyền lợi cơ bản của con người và có thể bị xử lý hình sự, tùy theo mức độ gây hại và hậu quả xảy ra. Hành vi này không chỉ vi phạm quyền cá nhân mà còn đe dọa trật tự, an toàn xã hội.


Câu 40:

13/07/2024

Đánh người là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về:

Xem đáp án

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay