Đề thi giữa kì 1 GDCD 12

Đề thi giữa kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 4)

  • 1555 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thể hiện mối quan hệ nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 3:

19/07/2024

Trong các văn bản dưới đây văn bản nào là quy phạm pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 6:

18/07/2024

Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thể hiện mối quan hệ nào dưới đây?

Xem đáp án

 

Đáp án: A

 


Câu 7:

22/07/2024

Bạn A hỏi bạn B: Trong các qui định sau, qui định nào là qui phạm pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 8:

18/07/2024

Theo Nghị định 146/CP/2007 người ngồi trên xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, khi phát hiện bị phạt từ 100.000đ đến 200.000đ, điều này thể hiện:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 9:

23/07/2024

Vì sao Nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 11:

19/07/2024

Một trong những dấu hiệu làm căn cứ để xác định hành vi vi phạm pháp luật là hành vi:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 13:

20/12/2024

 

Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả có giá trị dưới 20 triệu đồng, không gây hậu quả nghiêm trọng thì bị xử lí:

 

 

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả có giá trị dưới 20 triệu đồng, không gây hậu quả nghiêm trọng thì bị xử lí: trách nhiệm hành chính. 

- Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm mà cá nhân, pháp nhân phải gánh chịu trước nhà nước về hành vi phạm tội của mình và được thực hiện bằng các hình phạt và các biện pháp cưỡng chế hình sự theo quy định của pháp luật

→ A sai

- Trách nhiệm dân sự được hiểu là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị hại. Trách nhiệm dân sự bao gồm buộc xin lỗi, cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm.

→ C sai

- Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật khi họ vi phạm pháp luật hoặc khi có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định.

→ D sai.

* Mở rộng:

 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

a. Vi phạm pháp luật

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

b. Trách nhiệm pháp lí

- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

- Mục đích:

+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.

+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.

+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.

c. Các loại vi phạm pháp luật

- Vi phạm hình sự:

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự

+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.

- Vi phạm hành chính

+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước

+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

- Vi phạm dân sự

+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.

+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

- Vi phạm kỉ luật

+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.

+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

 

Câu 14:

29/10/2024

Hành vi nào thể hiện hình thức sử dụng pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Anh A bán chiếc xe máy mà anh là chủ sở hữu là vi phạm hành chính

*Tìm hiểu thêm: "Các loại vi phạm pháp luật"

- Vi phạm hình sự:

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự

+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.

- Vi phạm hành chính

+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước

+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

- Vi phạm dân sự

+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.

+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

- Vi phạm kỉ luật

+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.

+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.


Câu 15:

17/11/2024

Việc làm nào thể hiện hình thức tuân thủ pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hành động này tuân theo các quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và ngăn ngừa hành vi vi phạm như gian lận thương mại.

→ C đúng 

- A sai vì vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác, không tuân thủ nguyên tắc tôn trọng quyền lợi cá nhân theo pháp luật.

- B sai vì là hành vi xâm phạm tài sản của người khác và vi phạm quyền sở hữu, không tuân thủ quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản.

- D sai vì là hành vi phạm pháp, vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác, trái với quy định pháp luật về bảo vệ tài sản và trật tự xã hội.

Hành động này phản ánh sự tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và duy trì sự minh bạch trong thị trường. Trong nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam, việc sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng là hành vi vi phạm pháp luật và có thể bị xử phạt nặng. Bằng cách không bán các sản phẩm này, nhà bạn A không chỉ bảo vệ quyền lợi của khách hàng mà còn góp phần duy trì sự ổn định của thị trường, bảo vệ uy tín của các doanh nghiệp chân chính. Hơn nữa, việc tuân thủ pháp luật giúp nhà bạn A tránh được những rủi ro pháp lý và hình sự, đồng thời tạo dựng niềm tin từ khách hàng. Đây là một biểu hiện rõ ràng của việc tuân thủ quy định pháp luật trong hoạt động kinh doanh.

Hình thức tuân thủ pháp luật là việc thực hiện đúng các quy định và yêu cầu của pháp luật trong hành vi của cá nhân, tổ chức. Đây là cách thức thể hiện sự tôn trọng và tuân thủ các quy định của Nhà nước, đảm bảo sự ổn định xã hội và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên. Các hình thức tuân thủ pháp luật có thể bao gồm việc thực hiện nghĩa vụ thuế, đóng góp đầy đủ các khoản phí, không vi phạm các quy định về an ninh, trật tự, bảo vệ môi trường, và quyền sở hữu tài sản. Hình thức này không chỉ là việc tránh vi phạm pháp luật mà còn là hành động chủ động tham gia vào các hoạt động hợp pháp, đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội. Những hành vi như bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thực hiện hợp đồng đúng hạn, và không gian lận trong các giao dịch đều là những hình thức thể hiện sự tuân thủ pháp luật.


Câu 16:

19/07/2024

Những người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi, nếu vi phạm pháp luật giao thông đường bộ thì:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 17:

19/07/2024

Việc xử lí người vi phạm pháp luật căn cứ vào:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 18:

19/07/2024

Nam thanh niên đủ từ 18 đến 25 tuổi thực hiện đúng nghĩa vụ quân sự, thanh niên đó đã:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 19:

20/07/2024

Người đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi khi tham gia giao dịch dân sự phải:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 21:

19/07/2024

Ở Việt Nam, mọi công dân nam khi đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự là thể hiện công dân bình đẳng trong việc:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 22:

22/07/2024

Công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản X luôn tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường. Công ty X đã thực hiện:

Xem đáp án

Đáp án: A

 


Câu 23:

19/07/2024

Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 25:

22/07/2024

Ví dụ nào sau đây trái với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 27:

18/07/2024

Nhận định nào sau đây là đúng nhất.

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 28:

19/07/2024

Học xong lớp 12, thấy hoàn cảnh gia đình khó khăn nên A đã xin đi làm công nhân nhà máy May gần nhà, em vừa có thời gian giúp đỡ gia đình, vừa bảo ban các em học hành, điều này thể hiện

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 30:

19/07/2024

Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 31:

18/07/2024

Điều nào dưới đây không thể hiện nội dung bình đẳng trong kinh doanh:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 32:

19/07/2024

Trang 19 tuổi, cô mở một của hàng tạp hóa tại khu phố nơi mình ở. Theo em B đang thực hiện tốt quyền nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 33:

21/07/2024

Nhà nước chủ trương “ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp do nữ làm chủ” điều này thể hiện:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 34:

20/07/2024

Em đồng ý với ý kiến nào về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 36:

19/07/2024

Anh Đại muốn bán xe ô tô, anh không bàn với vợ vì cho rằng xe anh mua, còn vợ thì ở nhà nội trợ không biết gì về xe và giá cả, theo em anh Đại đã vi phạm nội dung:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 39:

18/07/2024

Sau giờ học trên lớp, Bình (người dân tộc Kinh) giảng bài cho H’Rê (người dân tộc Ê Đê). Hành vi của Bình thể hiện?

Xem đáp án

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay