Đề thi Học kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 1)

  • 923 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Việc cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt hành chính về hành vi đi xe máy vượt đèn đỏ của công dân nhằm:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 2:

17/07/2024

Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 4:

17/07/2024

Đâu là hành vi vi phạm pháp luật hình sự:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 5:

17/07/2024

Hành vi buôn bán hàng giả với số lượng hàng hóa tương đương với giá trị của hàng thật lên đến 10 triệu đồng là loại vi phạm pháp luật nào?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 7:

20/07/2024

Ông A bán thực phẩm bẩn không rõ nguồn gốc cho nhiều người. Việc làm của ông đã vi phạm luật:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 8:

18/11/2024

Trường hợp nào sau đây thuộc vi phạm hành chính?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Công ty A nộp thuế muộn so với thời gian quy định là vi phạm hình chính

B sai vì vi phạm dân sự

C sai vì vi phạm hình sự

D sai vì vi phạm kỉ luật

*Tìm hiểu thêm: "Các loại vi phạm pháp luật"

- Vi phạm hình sự:

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự

+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.

- Vi phạm hành chính

+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước

+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

- Vi phạm dân sự

+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.

+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

- Vi phạm kỉ luật

+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.

+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

 


Câu 9:

21/07/2024

Nếu tình cờ phát hiện kẻ trộm vào nhà hàng xóm, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây mà em cho là phù hợp nhất?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 10:

14/07/2024

Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm kỉ luật?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 12:

17/07/2024

Ví dụ nào sau đây trái với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 13:

18/07/2024

Ví dụ nào sau đây trái với nguyên tắc công dân bình đẳng về quyền:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 14:

09/01/2025

Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Biểu hiện không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân là T và Y đều đủ tiêu chuẩn vào công ty X nhưng chỉ Y được nhận vào làm vì có người thân là giám đốc công ty. 

*Tìm hiểu thêm: "Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ"

- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.

- Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.

+ Một là: Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.

+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

 


Câu 15:

17/07/2024

Bạn N và M (18 tuổi) cùng một hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. Mức xử phạt nào sau đây thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 17:

24/10/2024

Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nó đảm bảo mọi người đều có quyền lợi và trách nhiệm như nhau trong các quyết định và công việc gia đình. Điều này tạo ra một môi trường tôn trọng lẫn nhau, góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình hài hòa và bền vững.

A đúng 

- B sai vì nó chỉ đề cập đến quyền lợi mà không bao gồm nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi thành viên. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình cần phải đảm bảo cả quyền và nghĩa vụ được chia sẻ công bằng để tạo ra một môi trường hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau.

- C sai vì nó có thể dẫn đến sự phân chia không công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình không chỉ yêu cầu trách nhiệm mà còn phải đảm bảo quyền lợi của từng cá nhân được tôn trọng và bảo vệ.

- D sai vì nó chỉ tập trung vào việc chia sẻ trách nhiệm mà không đề cập đến quyền lợi của các thành viên. Để đạt được bình đẳng thực sự, cả quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng và các thành viên trong gia đình cần phải được công nhận và tôn trọng một cách đồng đều.

Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là sự công bằng trong nghĩa vụ và quyền lợi giữa vợ, chồng, và các thành viên trong gia đình. Điều này có nghĩa là cả hai vợ chồng đều có quyền tham gia vào các quyết định quan trọng, chia sẻ trách nhiệm về tài chính, nuôi dạy con cái và công việc gia đình.

Bình đẳng không chỉ đảm bảo quyền lợi cho mỗi cá nhân mà còn thúc đẩy sự phát triển bền vững của gia đình. Khi vợ chồng cùng nhau tham gia vào các hoạt động và quyết định, họ tạo ra một môi trường hỗ trợ và tôn trọng lẫn nhau.

Ngoài ra, sự bình đẳng này còn giúp giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình và nâng cao chất lượng cuộc sống cho tất cả các thành viên. Việc giáo dục và nâng cao nhận thức về bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là rất quan trọng để xây dựng một xã hội công bằng và tiến bộ hơn. Từ đó, mỗi người có thể phát huy tối đa khả năng của mình, đóng góp tích cực cho gia đình và xã hội.


Câu 18:

17/07/2024

Theo em đáp án nào đúng nhất về nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 19:

22/07/2024

Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 20:

17/07/2024

Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 21:

12/11/2024

Trong thời gian nghỉ thai sản, chị M bị công ty N ra quyết định nghỉ việc. Chị M đã làm đơn khiếu nại quyết định trên. Trong trường hợp này pháp luật đã:

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Trong trường hợp này pháp luật đã: giúp chị M bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp. 

→ A đúng.B,C,D sai.

 * Trách nhiệm của Nhà nước và công dân

a. Trách nhiệm của Nhà nước

- Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân

- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục

- Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học

- Nhà nước bảo đảm những điều kiện để phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

b. Trách nhiệm của công dân

- Có ý thức học tập tốt, xác định mục đích học là học cho mình, phục vụ cho gia đình và xã hội.

- Có ý chí vươn lên, luôn tìm tòi và phát huy tính sáng tạo, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất.

- Có ý thức góp phần nâng cao dân trí của công dân Việt Nam, làm cho đất nước ta trở thành một nước phát triển, văn minh.

Xen thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân


Câu 24:

14/07/2024

Luật Hôn nhân và gia đình quy định. Nữ từ đủ 18t trở lên, nam từ đủ 20t trở lên mới được kết hôn. Quy định này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 25:

14/07/2024

Anh H bị đình chỉ công tác vì đã kí và đã cấp giấy chứng nhận kết hôn cho B khi biết rõ B chưa đủ tuổi đăng kí kết hôn. Việc anh H bị đình chỉ công tác thể hiện:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 26:

23/10/2024

Bạn H cho rằng “Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội” nhận định này xuất phát từ:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Bạn H cho rằng “Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội” nhận định này xuất phát từ vai trò của pháp luật. 

*Tìm hiểu thêm: "Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội"

a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội

- Pháp luật là phương tiện hữu hiệu nhất để quản lí xã hội: tạo trật tự, ổn định, tồn tại và phát triển.

- Pháp luật giúp nhà nước phát huy quyền lực của mình, kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.

- Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội: Công bố công khai, kịp thời, thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện thông tin; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở địa phương, cơ quan,...

b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình:

- Thông qua các văn bản luật, pháp luật xác lập quyền của công dân, là căn cứ để công dân thực hiện quyền của mình.

- Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình: Quy định quyền của công dân, cách thức để công dân thực hiện các quyền đó, trình tự, thủ tục pháp lí để yêu cầu Nhà nước bảo vệ khi quyền của mình bị xâm phạm.


Câu 28:

17/07/2024

Bức tường nhà chị H bị hỏng nặng do anh Đ (hàng xóm) xây nhà mới. Sau khi được trao đổi quy định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng công trình, anh Đ đã cho xây mới lại bức tường nhà chị H. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.


Câu 30:

14/07/2024

A lừa B chiếm đoạt một số tiền lớn và đe dọa nếu để người khác biết sẽ thanh toán B. Trong trường hợp này, theo em B phải làm gì để bảo vệ mình?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 32:

17/07/2024

Bình đẳng giữa các dân tộc được:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 33:

12/01/2025

Ý kiến nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Công dân các dân tộc đa số mới có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân,không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.

Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước không phân biệt giữa các dân tộc.

- Các đáp án còn lại là quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Mở rộng:

1. Bình đẳng giữa các dân tộc

a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc

- Các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da.

- Các dân tộc đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển

b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

* Bình đẳng về chính trị

- Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.

- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các cơ quan quyền lực nhà nước.

* Bình đẳng về kinh tế

- Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.

- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.

* Bình đẳng về văn hóa, giáo dục

- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.

- Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy à là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa, cơ sở để củng cố đoàn kết, thống nhất dân tộc.

- Bình đẳng trong hưởng thụ một nền giáo dục của nhà nước, được nhà nước tạo mọi điều kiện để mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.

c. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.

d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

- Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc

- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

 

Câu 34:

23/10/2024

Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Chỉ có các dân tộc thiểu số mới có quyền tự do kinh doanh ở các tỉnh miền núi,không đúng về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế.

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế là một trong những nội dung quan trọng của quyền con người và quyền công dân, nhằm đảm bảo mọi dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều có cơ hội phát triển kinh tế bình đẳng và hưởng lợi ích từ sự phát triển đó. Nội dung này thường được thể hiện qua các nguyên tắc sau:

+ Bình đẳng về cơ hội phát triển kinh tế: Tất cả các dân tộc đều phải có cơ hội như nhau trong việc tham gia và hưởng lợi từ các hoạt động kinh tế, bao gồm quyền tiếp cận nguồn tài nguyên, thị trường, và các nguồn lực tài chính.

+ Bình đẳng trong chính sách hỗ trợ và ưu đãi kinh tế: Chính phủ phải đảm bảo rằng các chính sách kinh tế không tạo ra sự thiên vị đối với một dân tộc nào. Các dân tộc thiểu số thường cần được ưu tiên hỗ trợ để đảm bảo họ có điều kiện phát triển kinh tế ngang bằng với các dân tộc khác.

+ Bình đẳng trong quyền sở hữu và sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên: Đất đai và tài nguyên thiên nhiên là những yếu tố cơ bản cho phát triển kinh tế. Mọi dân tộc đều phải có quyền tiếp cận, khai thác và quản lý tài nguyên này một cách công bằng.

+ Tôn trọng và bảo vệ quyền kinh tế của các dân tộc thiểu số: Đối với các dân tộc thiểu số, quyền phát triển kinh tế cần được bảo đảm và không bị xâm phạm bởi các dân tộc khác hoặc các doanh nghiệp. Điều này bao gồm việc giữ gìn các phương thức sản xuất truyền thống và bảo vệ quyền lợi kinh tế của họ trước các dự án phát triển lớn.

+ Phát triển bền vững và bình đẳng vùng miền: Chính phủ cần có chính sách phát triển đồng đều giữa các vùng miền, đặc biệt là các khu vực có đông người dân tộc thiểu số sinh sống, để tránh tình trạng bất bình đẳng trong phát triển kinh tế giữa các vùng.

Việc đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế không chỉ giúp tăng cường sự phát triển chung của quốc gia mà còn tạo điều kiện cho mọi dân tộc phát triển tự do, bình đẳng, và hòa hợp.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Bình đẳng giữa các dân tộc

a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc

- Các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da.

- Các dân tộc đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển

b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

* Bình đẳng về chính trị

- Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.

- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các cơ quan quyền lực nhà nước.

* Bình đẳng về kinh tế

- Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.

- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.

* Bình đẳng về văn hóa, giáo dục

- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.

- Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy à là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa, cơ sở để củng cố đoàn kết, thống nhất dân tộc.

- Bình đẳng trong hưởng thụ một nền giáo dục của nhà nước, được nhà nước tạo mọi điều kiện để mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.

c. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.

d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

- Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc

- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo


Câu 35:

17/07/2024

Nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều được:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 37:

04/10/2024

Tôn giáo được biểu hiện:

Xem đáp án

Đáp án đúng là ; C

- Tôn giáo được biểu hiện: Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ chức. 

→ C đúng.A,B,D sai.

* Bình đẳng giữa các tôn giáo

a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo

- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của Pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo vệ.

b. Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

+ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo;

+ Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật,...

- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

+ Các tôn giáo bình đẳng như nhau, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.

+ Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm.

c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc

- Thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam,

- Tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh.

d. Chính  sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Nhà nước đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luật

- Nhà nước thừa nhận và đảm bảo cho công dân có hoặc không có tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.

- Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

- Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

 


Câu 38:

20/07/2024

Việt Nam là một quốc gia:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 39:

19/07/2024

Tìm câu phát biểu sai:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 40:

17/07/2024

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay