Đề thi giữa kì 1 GDCD 12
Đề thi giữa kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 3)
-
1553 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
19/07/2024Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên trong xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội nên pháp luật mang bản chất:
Đáp án: C
Câu 3:
22/11/2024Trong việc điều chỉnh hành vi con người, pháp luật khác đạo đức ở điểm nào dưới đây?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Trong việc điều chỉnh hành vi con người, pháp luật khác đạo đức ở điểm bắt buộc.
*Tìm hiểu thêm: "Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức"
- Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Nhà nước đưa những quy phạm đạo đức phổ biến, phù hợp vào trong các quy phạm pháp luật.
- Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
- Những giá trị cơ bản nhất của pháp luật và đạo đức: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống
Câu 7:
22/07/2024Xâm phạm các quy tắc về quản lí nhà nước là hành vi vi phạm pháp luật:
Đáp án: A
Câu 8:
18/07/2024Trách nhiệm hình sự được áp dụng đối với người vi phạm hình sự từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
Đáp án: B
Câu 11:
19/07/2024Nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và luật nhằm:
Đáp án: A
Câu 12:
19/07/2024Việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của:
Đáp án: A
Câu 15:
19/07/2024Sau khi sinh con, để thuận lợi cho công tác và chăm sóc con, chi A bàn với chồng chuyển đến nhà sống cùng bố mẹ đẻ của chị, chồng chị đã vui vẻ đồng ý. Việc làm trên thể hiện :
Đáp án: B
Câu 16:
05/11/2024Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng trong lao động:
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Có cơ hội như nhau trong tiếp cận việc làm thể hiện bình đẳng trong lao động
*Tìm hiểu thêm: "Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động."
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp.
- Sau khi kí kết hợp đồng lao động, mỗi bên tham gia đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
- Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 18:
19/07/2024Trường THPT dân tộc nội trú của tỉnh H có học sinh thuộc nhiều dân tộc khác nhau trong tỉnh, trong các hoạt động văn hóa, văn nghệ của trường học sinh đều được khuyến khích hát các bài hát và biểu diễn các điệu múa đặc sắc của dân tộc mình. Đó là…
Đáp án: A
Câu 19:
21/07/2024Ý kiến nào dưới đây thể hiện Nhà nước quan tâm tạo điều kiện thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế:
Đáp án: A
Câu 20:
18/07/2024Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế?
Đáp án: B
Câu 21:
19/07/2024Trong trường PTDT Nội Trú nhà trường luôn khuyến khích học sinh mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình, hát, múa các tiết mục văn nghệ đặc sắc của dân tộc mình. Việc làm trên thể hiện quyền gì của công dân?
Đáp án: A
Câu 22:
23/07/2024Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế đối với vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc. Chủ trương này của Nhà nước là tạo điều kiện để nhân dân các dân tộc được bình đẳng với nhau trên lĩnh vực gì?
Đáp án: D
Câu 24:
19/07/2024Hành vi vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được thể hiện của việc làm nào dưới đây?
Đáp án: B
Câu 26:
22/07/2024Hành vi nào sau đây xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của công dân?
Đáp án: A
Câu 27:
19/07/2024Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân?
Đáp án: A
Câu 28:
18/07/2024Hành vi tự ý vào nhà hoặc phòng trọ của người khác là xâm phạm đến quyền:
Đáp án: B
Câu 29:
19/07/2024Để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân đòi hỏi mỗi người phải:
Đáp án: A
Câu 31:
18/07/2024Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân?
Đáp án: A
Câu 32:
18/07/2024Hành vi tự ý vào nhà hoặc phòng ở của người khác là xâm phạm đến quyền:
Đáp án: B
Câu 33:
18/07/2024A có việc vội ra ngoài không tắt máy tính, B tự ý mở ra đọc những dòng tâm sự của A trên email. Hành vi này xâm phạm:
Đáp án: C
Câu 35:
18/07/2024Anh A thấy anh B đang vào nhà hàng xóm trộm tài sản, anh A có quyền gì sau đây?
Đáp án: C
Câu 36:
23/07/2024Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền của mình, ông B cùng con trai tự ý vào nhà ông A khám xét. Hành vi này xâm phạm đến quyền nào dưới đây?
Đáp án: D
Câu 37:
19/07/2024Do nghi ngờ nhà bà B sản xuất hàng giả nên công an phường và dân quân tự ý phá cửa nhà bà B và vào khám nhà bà. Hành vi của công an phường và dân quân đã vi phạm quyền nào sau đây?
Đáp án: D
Câu 38:
18/07/2024Sau một thời gian yêu nhau anh A và chị B chia tay. Sau khi chia tay anh A đăng nhiều hình ảnh nhạy cảm xúc phạm chị B trên mạng xã hội. Việc này làm chị B rất buồn và đau khổ. Trong trường hợp này em chọn cách ứng xử nào để giúp chị B?
Đáp án: B
Bài thi liên quan
-
Đề thi giữa kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi giữa kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 2)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi giữa kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 1 (2197 lượt thi)
- Đề thi giữa kì 1 GDCD 12 (1552 lượt thi)
- Đề thi Học kì 1 GDCD 12 (899 lượt thi)
- Đề thi Học kì 1 GDCD 12 có đáp án (2711 lượt thi)
- Đề kiểm tra GDCD 12 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) (709 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề thi giữa kì 2 GDCD 12 (4278 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút GDCD 12 Học kì 2 (741 lượt thi)
- Đề thi Học kì 2 GDCD 12 có đáp án (741 lượt thi)
- Đề thi Học kì 2 GDCD 12 có đáp án (633 lượt thi)