30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 22)
-
6249 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
22/07/2024Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Đáp án: B
Câu 3:
22/07/2024Nội dung nào phản ánh đầy đủ những khó khăn cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Đáp án: B
Câu 4:
20/07/2024Cho các sự kiện sau:
1. Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ trật tự ở Hà Nội.
2. Quân Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ.
3. Quân Pháp khiêu khích tiến công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
Đáp án: D
Câu 5:
17/11/2024Từ cách mạng tháng Mười Nga, rút ra nguyên nhân tất yếu cho sự thắng lợi của tất cả các cuộc cách mạng vô sản?
Đáp án đúng là: B
Đảng là lực lượng tổ chức, dẫn dắt giai cấp công nhân và nông dân, đưa ra chiến lược và phương hướng đấu tranh đúng đắn, như đã thể hiện trong cách mạng tháng Mười Nga.
→ B đúng
- A sai vì nó chỉ là một phần trong chiến lược của đảng cộng sản, trong khi sự lãnh đạo của đảng vẫn là yếu tố quyết định sự thắng lợi.
- C sai vì truyền thống đoàn kết của dân tộc là yếu tố văn hóa, xã hội đặc thù của mỗi quốc gia, không phải là nguyên nhân trực tiếp của sự thắng lợi trong các cuộc cách mạng vô sản, mà chính là sự lãnh đạo của đảng cộng sản mới đóng vai trò quyết định.
- D sai vì kết hợp giành và giữ chính quyền là một chiến lược quan trọng trong các cuộc cách mạng vô sản, nhưng không phải là nguyên nhân trực tiếp của sự thắng lợi. Nguyên nhân chính là sự lãnh đạo của đảng cộng sản, giúp định hướng và duy trì cuộc cách mạng.
Cách mạng tháng Mười Nga (1917) đã chứng minh rằng một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự thắng lợi của các cuộc cách mạng vô sản là sự lãnh đạo của đảng cộng sản. Lãnh đạo của đảng cộng sản, như Đảng Bolshevik do Lênin đứng đầu, đã giúp đoàn kết và tổ chức lực lượng cách mạng, đưa ra chiến lược và phương hướng đúng đắn trong bối cảnh khó khăn. Đảng cộng sản không chỉ nắm vững lý thuyết và chiến lược cách mạng, mà còn hiểu rõ mục tiêu giành quyền lực về tay giai cấp công nhân và nông dân, tập hợp được lực lượng rộng lớn trong xã hội, đặc biệt là qua Mặt trận Đoàn kết công – nông. Đảng cộng sản đã phát huy được vai trò của mình trong việc lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng, vận dụng đúng đắn phương pháp đấu tranh và xây dựng chính quyền công nông. Do đó, sự lãnh đạo của đảng cộng sản trở thành yếu tố quyết định đối với thành công của các cuộc cách mạng vô sản.
Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) đã chỉ ra một nguyên nhân tất yếu cho sự thắng lợi của tất cả các cuộc cách mạng vô sản, đó là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Nhờ vào sự lãnh đạo của Đảng Bolshevik do Lenin đứng đầu, cách mạng Nga đã giành được chính quyền từ tay giai cấp tư sản và quý tộc, từ đó mở ra một kỷ nguyên mới cho phong trào cách mạng vô sản trên toàn thế giới. Đảng Cộng sản là tổ chức duy nhất có thể đưa ra đường lối chính trị đúng đắn, lãnh đạo quần chúng nhân dân, đặc biệt là công nhân và nông dân, đấu tranh giành chính quyền. Sự lãnh đạo này giúp tạo ra một nền tảng vững chắc cho các cuộc cách mạng vô sản khác, đồng thời chống lại các thế lực phản cách mạng và các cường quốc đế quốc. Cách mạng Tháng Mười cũng khẳng định rằng, chỉ có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dưới sự chỉ đạo của lý luận Mác-Lênin, cách mạng vô sản mới có thể thắng lợi và tiến đến xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Câu 6:
20/07/2024-Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
- Khai thông biên giới Việt - Trung.
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
Đó là 3 mục đích trong chiến dịch nào của ta?
Đáp án: C
Câu 8:
22/11/2024Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
*Tìm hiểu thêm: "Quá trình hình thành và phát triển"
- Ngày 18/04/1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC).
- Ngày 25/03/1957, sáu nước này ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).
- Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).
- 7/12/1991, Hiệp ước Maxtrich được ký kết, cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (có hiệu lực từ ngày 1/1/1993.
- Quá trình mở rộng thành viên ngày càng được đẩy mạnh:
+ Đến năm 2007, EU có sự tham gia của 27 nước thành viên.
+ 2016, sau cuộc trưng cầu dân ý, nước Anh tác khỏi Liên minh châu Âu.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 7: Tây Âu
Câu 9:
20/07/2024Sự sáng tạo và linh hoạt của Đảng khi đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam thể hiện ở chỗ
Đáp án: B
Câu 10:
20/07/2024Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi chung của ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và chống Mĩ (1954-1975) là
Đáp án: A
Câu 12:
20/07/2024Ý nào phản ánh đúng và đầy đủ về quan điểm đổi mới của Đảng ta?
Đáp án: B
Câu 13:
20/07/2024Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa thực dân trên thế giới trong thế kỉ XX?
Đáp án: C
Câu 14:
20/07/2024Sự kiện nào đánh dấu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản?
Đáp án: D
Câu 15:
21/07/2024Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1936 - 1939 là gì?
Đáp án: C
Câu 16:
22/07/2024Hội nghị trung ương lần 6 (11/1939) của Đảng đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn cách mạng vì:
Đáp án: A
Câu 17:
20/07/2024Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:
Đáp án: A
Câu 18:
20/07/2024Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?
Đáp án: C
Câu 19:
20/07/2024Cho các sự kiện sau:
1. Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
2. Nguyễn Ái Quốc ra báo “Người cùng khổ”.
3. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vecxai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi các quyền tự do, dân chù, bình đẳng và tự quyết... cho Việt Nam.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
Đáp án: A
Câu 21:
20/07/2024Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 là
Đáp án: B
Câu 22:
20/07/2024Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ CTTG II (1939-1945) vì
Đáp án: A
Câu 24:
20/07/2024Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào:
Đáp án: D
Câu 25:
23/07/2024Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam tăng nhanh về số lượng?
Đáp án: D
Câu 26:
20/07/2024Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế?
Đáp án: A
Câu 27:
20/07/2024Trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì về mặt ngoại giao?
Đáp án: B
Câu 29:
25/08/2024Mục tiêu của công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978) của Trung Quốc là:
Đáp án đúng là: A
Đảng Cộng sản Trung Quốc mong muốn hiện đại hóa đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, và cải thiện hình ảnh quốc gia trên trường quốc tế thông qua phát triển kinh tế và cải cách xã hội.
A đúng
- B sai vì trọng tâm của cải cách là phát triển kinh tế thị trường và nâng cao đời sống vật chất, thay vì xây dựng một hệ thống xã hội chủ nghĩa thuần túy.
- C sai vì là kết quả của việc thực hiện mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
- D sai vì phương tiện và bước đi cần thiết để đạt được mục tiêu lớn hơn của công cuộc cải cách mở cửa.
Mục tiêu của công cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978 của Trung Quốc là biến đất nước trở thành một quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh. Điều này bao gồm việc hiện đại hóa kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng GDP, cải thiện đời sống nhân dân, và nâng cao vị thế quốc tế của Trung Quốc. Qua đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc mong muốn xây dựng một xã hội xã hội chủ nghĩa với những đặc điểm Trung Quốc, đồng thời mở rộng hợp tác và giao lưu quốc tế để tăng cường sự phát triển toàn diện của đất nước.
Câu 30:
20/07/2024Điểm giống nhau cơ bản trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là:
Đáp án: D
Câu 31:
20/07/2024Tổ chức nào giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn dân Việt Nam từ sau khi thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1976)?
Đáp án: B
Câu 32:
20/07/2024Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?
Đáp án: C
Câu 33:
20/07/2024Thực dân Pháp mượn cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ nhất (năm 1873)?
Đáp án: C
Câu 34:
20/07/2024Chọn cụm từ đúng điền chỗ trống câu sau đây:
“Nguồn lực chi viện cùng thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965-1968 đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược .... của Mĩ - ngụy”
Đáp án: D
Câu 35:
06/01/2025Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng nào sau đây trong giai đoạn 1945-1973?
Đáp án đúng là : C
- Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong giai đoạn 1945-1973.
- Cuộc cách mạng chất xám là thành tựu trên lĩnh vực Công nghệ thông tin của Ấn độ vào những năm 90. Cuộc "cách mạng chất xám" đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.
→ A sai
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra từ những năm 60 của thế kỷ XVIII đến và kết thúc vào những năm 40 của thế kỷ XIX ở châu Âu và Bắc Mỹ. Đó là thời kỳ mà hầu hết nông nghiệp, xã hội nông thôn đã trở thành công nghiệp và đô thị.
→ B sai
- Cách mạng Trắng là thuật ngữ chỉ một loạt các cải cách kinh tế, xã hội và chính trị do Shah Mohammad Reza Pahlavi của Iran khởi xướng vào năm 1963. Đây là một chương trình cải cách quy mô lớn nhằm hiện đại hóa Iran và chống lại sự bất mãn xã hội, đồng thời củng cố quyền lực của chế độ quân chủ.
→ D sai.
* Mở rộng:
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính toàn cầu, như: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,... ⇒ đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
- Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
b. Đặc điểm:
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
- Khoa học trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển. Đến lượt mình, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất phát triển.
2. Thời gian.
- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển quan hai giai đoạn.
+ Từ đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
+ Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – nay – được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ.
3. Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
* Tác động tích cực:
+ Tăng năng suất lao động ⇒ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ.
+ Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao.
+ Góp phần đưa đến sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ cư dân lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên.
+ Đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về giáo dục và đào tạo để không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
* Tác động tiêu cực:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hiện đại, có sức công phá và hủy diệt khủng kiếp.
+ Gia tăng: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, các loại dịch bệnh mới...
+ Những mối lo từ việc: đạo đức bị băng hoại, an ninh xã hội không ổn định,..
Xem thêm câc bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Câu 36:
20/07/2024Từ cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ chính trị đề ra chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam trong khoảng thời gian nào?
Đáp án: A
Câu 37:
20/07/2024Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?
Đáp án: C
Câu 38:
20/07/2024Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ đã diễn ra vói quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” do:
Đáp án: C
Câu 39:
02/01/2025Để tránh sụp đổ như Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam cần phải thực hiện điều cơ bản nhất nào dưới đây?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Để tránh sụp đổ như Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam cần không được chủ quan, duy ý chí trong đường lối lãnh đạo
*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu"
- Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.
- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến,dẫn đến tình trạng trì trệ,khủng hoảng kinh tế - xã hội.
- Phạm phải nhiều sai lầm nghiêm trọng trong quá trình cải tổ.
- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Bài thi liên quan
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 2)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 5)
-
41 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 6)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 7)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 8)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 9)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 10)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-