30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 18)

  • 5727 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

“Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” là tinh thẩn và khí thế của ta trong Chiến dịch nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 2:

23/07/2024

Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 3:

23/07/2024

Chính quyền cách mạng đầu tiên có sự tham gia của liên minh công nông là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 4:

21/07/2024

Quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương lần đầu tiên được một Hội nghị quốc tế ghi nhận là tại:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 6:

20/07/2024

Những cải cách ở Xiêm (Thái Lan) từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu từ:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 7:

21/07/2024

Sau cách mạng tháng tám năm 1945, để giải quyết căn bản nạn đói. Đảng và nhân dân ta đã thực hiện biện pháp có tính chất hàng đầu và lâu dài nào?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 8:

20/07/2024

Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 9:

26/10/2024

Với chủ trương bảo vệ hòa bình thế giới, giúp đỡ các nước chủ nghĩa xã hội và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, Liên Xô trở thành:

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Với chủ trương bảo vệ hòa bình thế giới, giúp đỡ các nước chủ nghĩa xã hội và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, Liên Xô trở thành: Thành trì của nền hòa bình và phong trào cách mạng thế giới. 

Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Liên Xô đóng vai trò quan trọng trong việc ủng hộ và thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là tại các quốc gia thuộc địa và bán thuộc địa ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Với chính sách hỗ trợ về cả kinh tế, quân sự và chính trị cho các nước xã hội chủ nghĩa và các phong trào độc lập, Liên Xô đã được coi là "thành trì của nền hòa bình và phong trào cách mạng thế giới."

Liên Xô không chỉ là nguồn hỗ trợ quan trọng cho các nước mới giành được độc lập mà còn tích cực đấu tranh cho hòa bình, chống lại các thế lực đế quốc và chủ nghĩa thực dân. Vai trò này đã giúp Liên Xô củng cố vị thế trong phong trào xã hội chủ nghĩa quốc tế và thúc đẩy phong trào giải phóng.

→ A đúng.B,C,D sai.

* LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70.

1. Liên Xô từ 1945 đến giữa những năm 70

a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950)

* Bối cảnh:

- Thuận lợi: + Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được nâng cao.

+ Nhân dân gắn bó, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

- Khó khăn:

+ Bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề: 20 triệu người chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá..

+ Các nước tư bản bao vây, cấm vận và cô lập.

* Chủ trương:

- Khôi phục kinh tế, hàn hắn vết thương chiến tranh.

- Củng cố quốc phòng, tăng cường tiềm lực đất nước.

- Tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

* Thành tựu: Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng.

- Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ.

- Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.

b. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70).

* Chủ trương: Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

* Biện phát thực hiện: thực hiện các kế hoạch Nhà nước 5 năm phát triển kinh tế - xã hội.

* Thành tựu:

- Kinh tế:

+ Công nghiệp: Giữa những năm 1970, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân…),...

+ Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm 16%.

- Khoa học kỹ thuật:

+ Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất.

+ Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất

- Xã hội:

+ Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao.

+ Trình độ học vấn của người dân được nâng cao (3/4 số dân có trình độ trung học và đại học).

- Đối ngoại: thi hành chính sách đối ngoại: bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nước XHCN.

* Ý nghĩa:

- Chứng tỏ tính ưu việt của CNXH .

- Tăng cường tiềm lực cho hệ thống xã hội chủ nghĩa.

II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991.

1. Sự khửng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.

a. Bối cảnh lịch sử:

- Tình hình thế giới:

+ Cuộc khủng hoảng năng lượng (1973) đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nhiều nước trên thế giới.

+ Để thích ứng với khủng hoảng năng lượng, nhiều nước tư bản chủ nghĩa đã đi sâu vào nghiên cứu khoa học, tiến hành các cải cách tiến bộ.

+ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, xu thế toàn cầu hóa đang manh nha => đòi hỏi các nước phải tiến hành cải cách, mở cửa, áp dụng các tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

- Tình hình Liên Xô: Do chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, cuối những năm 70 đến đầu những năm 80, kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái.

b. Công cuộc cải tổ và hậu quả.

- Tháng 3/1985, M. Gooc-ba-chop (M.Gorbachev) tiến hành cải tổ đất nước

- Đường lối cải tổ của Liên Xô tập trung vào việc: “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.

- Hậu quả: đất nước Liên Xô lún sâu vào khủng hoảng.

+ Kinh tế hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng.

+ Chính trị và xã hội: mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang..); thực hiện đa nguyên chính trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước.

- Tháng 8/1991, sau cuộc đảo chính lật đổ Gooc-ba-chốp thất bại, Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động. Chính phủ Liên bang bị tê liệt.

- Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa tách ra khỏi liên bang, Cộng đồng các quốc gia độc lập(SNG) được thành lập.

- Ngày 25/12/1991, Gooc-ba-chốp từ chức tổng thống; cờ búa liềm trên nóc điện krem-li bị hạ xuống ⇒ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000). Liên bang Nga (1991 – 2000)

 


Câu 10:

23/07/2024

Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), hình thức hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quang phục hội là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 11:

23/07/2024

Sau 20 năm cải cách, mở cửa (1979-1999) nền kinh tế Trung Quốc như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 12:

23/07/2024

Tác động mạnh mẽ nhất của chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, đó là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 14:

20/07/2024

Chiến dịch nào của ta trong kháng chiến chống Pháp đã làm phá sản kế hoạch Rơve?

Xem đáp án

 Đáp án: C


Câu 15:

20/07/2024

Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp một phần trong sự phát triển kinh tế ở Tây Âu từ năm 1950 - 1973 như thế nào?

Xem đáp án

 Đáp án: A


Câu 16:

23/07/2024

Ý nghĩa của chiến thắng Xtalingrat ngày 2/2/1943 là:

Xem đáp án

 Đáp án: A


Câu 17:

23/07/2024

Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam có tên gọi là gì?

Xem đáp án

 Đáp án: D


Câu 18:

23/07/2024

Khó khăn, yếu kém trong công cuộc đổi mới những năm 1986 - 1990 là:

Xem đáp án

 Đáp án: B


Câu 19:

20/07/2024

Sự kiện nào dưới đây kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam (1945 - 1954)?

Xem đáp án

 Đáp án: D


Câu 20:

23/07/2024

Hệ quả bao trùm nhất của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là gì?

Xem đáp án

 Đáp án: A


Câu 21:

23/07/2024

Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” có đoạn: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới.” Đoạn trích trên thể hiện nội dung gì?

Xem đáp án

 Đáp án: C


Câu 23:

20/07/2024

Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?

Xem đáp án

 Đáp án: D


Câu 24:

20/07/2024

Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, sau khi tiêu diệt phát xít Đức, Liên Xô sẽ:

Xem đáp án

 Đáp án: B


Câu 27:

21/07/2024

Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong những năm 1965-1968 là:

Xem đáp án

 Đáp án: D


Câu 28:

20/07/2024

Khái quát khoa học - kĩ thuật của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Đáp án C

Về khoa học – kĩ thuật,  Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại và đạt nhiều thành tựu lớn: chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu mới (pôlime, vật liệu tổng hợp), năng lượng mới (năng lượng nguyên tử, nhiệt hạch), chinh phục vũ trụ (đưa người lên Mặt Trăng năm 1969) và đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp,…


Câu 29:

20/07/2024

Sau 5 tháng tấn công Đà Nẵng, thực dân Pháp nhận được kết quả như thế nào?

Xem đáp án

 Đáp án: A


Câu 31:

21/07/2024

“Hỡi quốc dân đồng bào! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục”. Câu nói đó thể hiện điều gì trong Cách mạng tháng Tám?

Xem đáp án

 Đáp án: C


Câu 32:

20/07/2024

Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

 Đáp án: B


Câu 33:

20/07/2024

Nguyên nhân chủ quan buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh là

Xem đáp án

 Đáp án: C


Câu 34:

23/07/2024

Người ta lấy năm 1917 là mốc mở đầu cho lịch sử thế giới hiện đại vì

Xem đáp án

 Đáp án: B


Câu 35:

21/07/2024

Thuận lợi cơ bản nhất của miền Nam nước ta trong những năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975 là gì?

Xem đáp án

 Đáp án: C


Câu 36:

27/10/2024

Đâu là biểu hiện không phải của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án

 Đáp án đúng là: C

Giải thích: Việc duy trì sự liên minh Mĩ - Nhật không phải của xu thế toàn cầu hóa => A, B, D sai

*Tìm hiểu thêm: "Tác động của xu thế toàn cầu hóa"

* Tác động tích cực:

- Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội của lực lượng sản xuất.

- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

* Tác động tiêu cực:

- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu –nghèo trong từng nước và giữa các nước.

- Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị).

- Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia v.v..

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

 


Câu 37:

20/07/2024

“Chiến tranh cục bộ” khác “Chiến tranh đặc biệt” ở điểm nào?

Xem đáp án

 Đáp án: D


Câu 38:

23/07/2024

Mục đích cơ bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là:

Xem đáp án

 Đáp án: A


Câu 39:

20/07/2024

Đại hội nào dưới đây được xem là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”?

Xem đáp án

 Đáp án: C


Câu 40:

20/07/2024

Nguyên nhân chính nào giúp Nhật Bản không chi tiêu nhiều cho chi phí quốc phòng?

Xem đáp án

 Đáp án: D


Bắt đầu thi ngay