30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 25)
-
5903 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Trong những năm chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu lâm vào khủng hoảng Đảng và Nhà nước Việt Nam cho rằng:
Đáp án: D
Câu 2:
23/07/2024Tại sao Đức kí Hiệp ước Xô - Đức không xâm phạm lẫn nhau với Liên Xô?
Đáp án: A
Câu 3:
21/07/2024Bài học kinh nghiệm quí báu được rút ra từ thực tiễn cách mạng Việt Nam trong thế kỉ XX là:
Đáp án: D
Câu 4:
23/07/2024Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, EƯ là tổ chức liên kết như thế nào?
Đáp án: A
Câu 5:
20/07/2024Bản Tạm ước ngày 14-9-1946 được ký với Chính phủ Pháp nhàm mục đích gì?
Đáp án: A
Câu 6:
23/07/2024Trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh” căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây Âu ở chỗ:
Đáp án: C
Câu 7:
09/09/2024Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986) là:
Đáp án: C
Giải thích: Những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), bao gồm:
- Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật.
- Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của Liên Xô và các nước XHCN khác, nên Đảng và Nhà nước ta phải đổi mới
*Tìm hiểu thêm: "Đường lối đổi mới của Đảng"
- Đường lối đổi mới được đề ra từ Đại hội VI (1986), được điều chỉnh, bổ sung, phát triển qua các kì Đại hội.
Quan điểm chung
- Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho những mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
- Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trải qua 1 quá trình lâu dài.
- Đổi mới kinh tế đi đôi với đổi mới về chính trị, song đổi mới kinh tế là trọng tâm.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
Câu 8:
23/07/2024Các văn kiện hình thành nên đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là:
Đáp án: D
Câu 9:
20/07/2024Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939 là gì?
Đáp án: B
Câu 11:
22/07/2024Tinh thần gì được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976?
Đáp án: B
Câu 12:
20/07/2024Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào và là thành viên gia nhập thứ mấy trong tổ chức ASEAN?
Đáp án: B
Câu 13:
20/07/2024Quân lệnh số 1 của ủy ban khởi nghĩa toàn quốc có viết: “Hỡi quốc dân đồng bào !.. Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục..”. Đoạn trích trên cho biết
Đáp án: A
Câu 14:
23/07/2024Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian từ trước cho tới sau:
1. Mĩ cùng các nước phương Tây thành lập NATO.
2. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan.
3. Hiệp ước Vacsava được thành lập.
4. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
Đáp án: D
Câu 15:
23/07/2024Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?
Đáp án: D
Câu 16:
20/07/2024“Đó là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với nước Nga - chế độ Nga hoàng chuyên chế thống trị nhân dân từ bao đời nay đã bị sụp đổ chỉ trong vòng 8 ngày”. Những câu nói trên của Lê-nin nói về sự kiện nào?
Đáp án: C
Câu 17:
21/07/2024Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong quá trình chống xâm lược của nhân dân Việt Nam từ sự thất bại của phong trào Cần Vương?
Đáp án: A
Câu 18:
23/07/2024Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long, Bộ chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì
Đáp án: A
Câu 19:
20/07/2024Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
Đáp án: C
Câu 20:
20/07/2024Tháng 6 - 1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm:
Đáp án: C
Câu 21:
23/07/2024Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là gì?
Đáp án: A
Câu 22:
20/07/2024Mặc dù có sự giảm sút tương đối trong nền kinh tế thế giới, nhưng chính sách ngoại giao của Mỹ giai đoạn 1991-2000 là:
Đáp án: B
Câu 24:
23/07/2024Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Phan Bội Châu đã chuyển từ lập trường tư tưởng phong kiến sang lập trường tư sản?
Đáp án: A
Câu 25:
23/07/2024Chiến dịch nào dưới đây là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
Đáp án: A
Câu 26:
20/07/2024Sự khác nhau trong đường lối của thực dân Pháp khi tấn công Bác kì lần thứ hai (1882-1883) so với lần thứ nhất là
Đáp án: D
Câu 27:
21/07/2024Hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta đã được hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) xác định như thế nào?
Đáp án: D
Câu 28:
23/07/2024Nét nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam là
Đáp án: B
Câu 30:
23/07/2024Thủ đoạn thâm độc của Mĩ và cũng là điểm khác trước mà Mĩ đã triển khai khi thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
Đáp án: B
Câu 32:
20/07/2024Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ uống: “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960) đã nêu rõ: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò... đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò .... Cách mạng hai miền có..., gắn bó và tác động lẫn nhau nhàm thực hiện hoa bình thống nhất đất nước.”.
Đáp án: B
Câu 34:
20/07/2024Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược đầu tiên của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” là
Đáp án: D
Câu 36:
23/07/2024Đại hội nào của Đảng đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng?
Đáp án: A
Câu 37:
20/07/2024Cho các sự kiện sau:
1. Chiến thắng Vạn Tường.
2. Trận “Điện Biên Phủ trên không”
3. Hiệp định Pa-ri được kí kết.
4. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
Sắp xếp các sự kiện trên theo thứ tự đúng thời gian.
Đáp án: B
Câu 38:
20/07/2024Những thắng lại trên mặt trận quân sự của quân và dân miền Nam từ 1961 - 1965 có tác dụng:
Đáp án: C
Câu 39:
18/11/2024Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ latinh đã được mệnh danh là
Đáp án đúng là: A
Khu vực này chứng kiến nhiều phong trào đấu tranh mạnh mẽ chống lại sự can thiệp và chủ nghĩa thực dân kiểu mới của các cường quốc, đặc biệt là Mỹ. Những cuộc nổi dậy, cách mạng và đấu tranh vũ trang diễn ra liên tục, tạo nên một không khí bất ổn và sục sôi.
→ A đúng
- B sai vì cụm từ này thường được dùng để chỉ sự phát triển và sự nổi lên của các nền kinh tế mới, trong khi "Lục địa bùng cháy" phản ánh sự sôi động của các phong trào đấu tranh chính trị và cách mạng ở khu vực này.
- C sai vì khu vực này chủ yếu là nơi diễn ra các phong trào đấu tranh chống lại sự can thiệp của đế quốc, không phải là nơi hình thành các chế độ xã hội chủ nghĩa. Cụm từ "tiền đồn của chủ nghĩa xã hội" thường liên quan đến các quốc gia như Liên Xô hay Cuba.
- D sai vì thường được dùng để chỉ Cuba, nơi có một cuộc cách mạng thành công và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Mỹ Latinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì những phong trào đấu tranh chống lại sự can thiệp của đế quốc.
Khu vực này chứng kiến các phong trào cách mạng mạnh mẽ chống lại sự can thiệp và thống trị của các nước đế quốc, đặc biệt là Mỹ. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ Latinh đối mặt với sự xâm nhập ngày càng sâu rộng của các công ty và chính phủ Mỹ dưới hình thức "chủ nghĩa thực dân kiểu mới", với các biện pháp can thiệp quân sự, chính trị và kinh tế nhằm duy trì ảnh hưởng. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo sâu sắc, và các chính sách bảo vệ lợi ích của các tập đoàn lớn đã tạo ra một môi trường bất ổn. Các phong trào cách mạng, đặc biệt là ở Cuba, đã nổi lên mạnh mẽ, truyền cảm hứng cho nhiều quốc gia trong khu vực. Các cuộc nổi dậy, các cuộc đấu tranh vũ trang và phong trào công nhân, nông dân, sinh viên đã làm cho Mỹ Latinh trở thành "lục địa bùng cháy", nơi luôn sôi động với các cuộc đấu tranh chống lại sự thống trị và bất công.
Khu vực này là nơi diễn ra nhiều cuộc đấu tranh mạnh mẽ và liên tục chống lại sự can thiệp và áp bức của các cường quốc, đặc biệt là Mỹ. Sau Thế chiến II, các nước Mỹ Latinh đối mặt với sự xâm nhập và thống trị của các công ty và chính phủ Mỹ dưới hình thức bảo vệ lợi ích của đế quốc, qua các biện pháp can thiệp quân sự và chính trị. Sự bất công xã hội, tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc và những chính sách của các chế độ thân Mỹ đã tạo ra bất ổn và thúc đẩy các phong trào cách mạng. Nổi bật trong đó là cách mạng Cuba (1959), với sự lãnh đạo của Fidel Castro, đã trở thành biểu tượng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. Các cuộc nổi dậy và phong trào đấu tranh vũ trang ở nhiều quốc gia khác như Nicaragua, El Salvador và Guatemala đã làm cho Mỹ Latinh trở thành "Lục địa bùng cháy", với những làn sóng cách mạng và kháng chiến diễn ra mạnh mẽ.
Bài thi liên quan
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 2)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 5)
-
41 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 6)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 7)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 8)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 9)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 10)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-