30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 14)

  • 6258 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là khởi nghĩa nào?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 2:

30/09/2024

Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, quân đội Sài Gòn có vai trò như thế nào trên chiến trường?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Trong chiến lược chiến tranh đặc biệt, quân đội Sài Gòn có giữ vai trò chủ lực trên chiến trường.

*Tìm hiểu thêm: "Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam"

Sau thất bại trong phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

- “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy; dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

- Âm mưu cơ bản: “dùng người Việt đánh người Việt”.

- Thủ đoạn thực hiện:

+ Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gòn: đưa vào Miền Nam Việt Nam nhiều cố vấn quân sự, tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn, trang bị cho quân đội Sài Gòn nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại.

+ Dồn dân lập “ấp chiến lược”, nhằm: đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các làng, xã, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định Miền Nam.

+ Mở các cuộc hành quân càn quyét, tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam.

+ Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc: phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương Miền Bắc cho tiền tuyến Miền Nam.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

 


Câu 3:

20/07/2024

Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh là:         

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 4:

20/07/2024

Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 5:

20/07/2024

Yêu cầu bức thiết nhất của nước ta trong năm đầu tiên sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi là gì?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 6:

20/07/2024

Đế quốc Mỹ chấp nhận thương lượng với Việt Nam ở Hội nghị Pa-ri vì:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 7:

20/07/2024

Khẩu hiệu đấu tranh nào đã được tạm gác lại tư tháng 11 năm 1939?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 8:

22/07/2024

Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ là do:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 9:

22/07/2024

Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng (từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859) đã

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 10:

22/07/2024

Điểm giống nhau của các phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1914- 1918 là gì?         

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 11:

20/07/2024

Đặc điểm của phong trào công nhân việt Nam giai đoạn 1919-1925 như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 12:

22/07/2024

Đến đầu những năm 70 của thể kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì thể hiện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?   

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 13:

20/07/2024

Phan Bội Châu thực hiện chủ trương giải phóng dân tộc bằng con đường nào?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 14:

06/12/2024

Từ 1973 - 1991, kinh tế của các nước tư bản Tây Âu

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Từ 1973 - 1991, kinh tế của các nước tư bản Tây Âu Lâm vào khủng hoảng, suy thoái hoặc phát triển không ổn định 

*Tìm hiểu thêm: "TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991"

1. Kinh tế:

- Tác động cuat cuộc khủng hoảng năng lượng (1973) ⇒ từ 1973 – 1991, kinh tế Tây Âu lâm vào khủng hoảng, suy thoái và không ổn định.

- Gặp sự cạnh tranh quyết liệt từ Mỹ, Nhật, các nước công nghiệp mới (NIC).

- Quá trình nhất thể hóa Tây Âu gặp nhiều khó khăn và trở ngại.

2. Chính trị

a. Đối nội:

- Tiếp tục duy trì và phát triển nền dân chủ tư sản.

- Chế độ tư bản chủ nghĩa bộc lộ nhiều mặt trái (ví dụ: tình trạng phân hóa giàu nghèo,...)

b. Đối ngoại:

- Tháng 11/1972, Hiệp định về cơ sở quan hệ giữa hai nước Đức được kí kết => làm dịu đi sự căng thẳng trong quan hệ đối ngoại ở châu Âu.

- Năm 1975, các nước châu Âu kí kết Định ước Helsinki về an ninh và hợp tác.

- Tháng 11/1989, Bức tường Béc-lin bị phá bỏ, tới 3/10/1990, nước Đức tái thống nhất.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 7: Tây Âu

 


Câu 15:

20/07/2024

Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay là gì?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 16:

20/07/2024

Luận cương chính trị (10/1930) xác định lực lượng cách mạng Đông Dương gồm:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 17:

22/07/2024

Những biện pháp mà Đảng và Chính phủ đã thực hiện để giải quyết các khó khăn trước mắt của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngay sau Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước lúc này?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 18:

20/07/2024

Giai đoạn thứ nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 19:

20/07/2024

Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của.chiến thắng “Điện Biên phủ trên không” cuối 1972 là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 20:

22/07/2024

Biện pháp của quân Đồng minh để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật là

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 21:

22/07/2024

Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 22:

22/07/2024

Mục đích cua Ngô Đình Diệm khi ban hành Luật 10/59 là gì?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 23:

21/07/2024

Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân dân ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 24:

23/07/2024

Tính chất của cách mạng tháng Hai ở Nga là gì?          

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 25:

17/07/2024

Thắng lợi nào đã đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước? 

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 26:

20/07/2024

Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 28:

23/07/2024

Trong những kết quả quan trọng bước đầu của công cuộc đổi mới đất nước, kết quả nào quan trọng nhất?

Xem đáp án

Đáp án: C

 


Câu 29:

20/07/2024

Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6/1945 bao gồm các tỉnh nào?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 30:

20/07/2024

Thắng lợi nào dưới đây đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 31:

22/07/2024

Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì nổi bật?          

Xem đáp án

Đáp án: D

 


Câu 32:

20/07/2024

Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp?              

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 33:

20/07/2024

Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng ta có ý nghĩa quan trọng vì:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 34:

20/07/2024

Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau “chiến tranh lạnh” là:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 35:

20/07/2024

Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là       

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 36:

20/07/2024

Điểm giống nhau giữa Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Việt Nam quốc dân đảng

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 37:

09/09/2024

Nét nổi bật nhất trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là gì?          

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Nét nổi bật nhất trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Pháo cướp đất để lập đồn điền trồng các loại cây cung cấp nguyên liệu chiến lược cho sự phát triển của nền kinh tế Pháp.

*Tìm hiểu thêm: "Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp"

- Năm 1897, sau khi cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam.

- Thời gian: 1897 – 1914.

- Chính sách khai thác:

* Kinh tế:

+ Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

+ Công nghiệp: tập trung vào việc khai mỏ; mở mang một số ngành công nghiệp.

+ Độc chiếm thị trường Việt Nam.

+ Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho cuộc khai thác và mục đích quân sự.

* Chính trị: chia Việt Nam thành ba kì với ba chế độ cai trị khác nhau.

* Văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa nô dịch, cổ súy cho các hủ tục, tệ nạn xã hội.


Câu 38:

21/07/2024

Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” được Bộ chính trị đề ra trong chiến dịch nào?                      

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 39:

20/07/2024

Nhiệm vụ của cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 - 1939 là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C

 


Câu 40:

23/07/2024

Phương châm chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954 là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay