30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 21)

  • 5911 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 2:

20/07/2024

Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8-1945?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 3:

20/07/2024

Miền Bắc Việt Nam sau năm 1954, tiến hành xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 4:

20/07/2024

Trong 5 năm (1986 - 1990) ta thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu nào?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 5:

20/07/2024

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có ý nghĩa như là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 7:

22/07/2024

Nguyên nhân nào khiến thực dân Pháp phải mất gần 30 năm mới hoàn thành xâm lược Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 8:

20/07/2024

Mục tiêu và chiến lược của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 9:

20/07/2024

Kết quả lớn nhất của chiến tháng lịch sử Điện Biên Phủ 1954?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 10:

20/07/2024

“Chiến tranh lạnh” chấm dứt đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 11:

20/07/2024

Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên phủ trên không” cuối năm 1972 là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 12:

20/07/2024

So sánh phương thức, tổ chức chiến đấu chống Pháp của quan lại triều đình nhà Nguyễn và các cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân trong giai đoạn 1882- 1884?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 13:

20/07/2024

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 được coi là:

Xem đáp án

Đáp án: D

 


Câu 14:

20/07/2024

Yếu tố nào dưới đây giúp cho cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 15:

22/07/2024

Đến cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), EU trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh vì:       

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 16:

30/08/2024

Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch 5 năm ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nó nhằm nâng cao năng lực sản xuất, phát triển công nghiệp nặng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, từ đó củng cố nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

A đúng 

- B sai vì các kế hoạch tập trung chủ yếu vào việc phát triển cơ sở vật chất và kỹ thuật của nền kinh tế trong nước, không phải vào việc xây dựng quan hệ đối ngoại hoặc chính trị quốc tế.

- C sai vì những mục tiêu này đã được thực hiện từ những năm đầu của thời kỳ Liên Xô, và các kế hoạch 5 năm sau đó tập trung vào việc củng cố và mở rộng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

- D sai vì những mục tiêu này đã được thực hiện từ những năm đầu của thời kỳ Liên Xô, và các kế hoạch 5 năm sau đó tập trung vào việc củng cố và mở rộng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch 5 năm ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là tập trung vào việc xây dựng và củng cố cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn này, Liên Xô đặt mục tiêu hiện đại hóa và mở rộng cơ sở hạ tầng công nghiệp, đồng thời thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng các ngành công nghiệp nặng và cơ sở hạ tầng, như giao thông, năng lượng và công nghiệp quốc phòng. Các kế hoạch này không chỉ nhằm tăng cường năng lực sản xuất mà còn để tạo ra nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, các kế hoạch 5 năm còn chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý kinh tế và cải cách các chính sách xã hội để đáp ứng yêu cầu của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.


Câu 17:

23/07/2024

Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 18:

22/07/2024

Ý nghĩa lớn nhất từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi là gì?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 19:

23/07/2024

Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc - thu đông (1947) đã

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 20:

20/07/2024

Mĩ tuyên bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc lần thứ nhất vì:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 21:

20/07/2024

Mĩ bắt đầu dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương thông qua sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 22:

21/07/2024

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại những giai cấp nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 23:

20/07/2024

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống chống Pháp và can thiệp Mĩ đã để lại cho nhân dân ta những bài học kinh nghiệm quý báu, bài học nào mang tính thời sự và vận dụng vào giai đoạn hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 24:

20/07/2024

Mâu thuẫn cơ bản nào tồn tại trong xã hội Việt Nam những năm 1930-1931?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 25:

20/07/2024

Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 2 là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 26:

22/07/2024

Con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta sau khi thống nhất đất nước là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 27:

03/10/2024

Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra với các nước Đồng minh.

D đúng 

- A sai vì cuộc chiến vẫn tiếp diễn cho đến khi Nhật Bản đầu hàng vào tháng 9 năm 1945. Ianta chỉ là một cuộc họp giữa các nhà lãnh đạo đồng minh để thảo luận về việc tái cấu trúc thế giới sau chiến tranh và phân chia ảnh hưởng giữa các cường quốc.

- B sai vì chiến tranh đã bắt đầu từ năm 1939 do những căng thẳng chính trị và xung đột giữa các quốc gia. Ianta chỉ là một cuộc họp nhằm thỏa thuận về việc phân chia quyền lực sau chiến tranh, không phải là khởi nguồn cho các cuộc xung đột.

- C sai vì tại thời điểm đó, các cuộc giao tranh ở châu Âu đã gần đến hồi kết với sự sụp đổ của Đức, trong khi chiến tranh ở Thái Bình Dương vẫn tiếp tục diễn ra.

*) Hoàn cảnh diễn ra hội nghị Ianta

Hội nghị Ianta (Yalta Conference) diễn ra từ ngày 4 đến 11 tháng 2 năm 1945 tại thành phố Yalta, Nga. Hội nghị này là sự gặp gỡ giữa ba nhà lãnh đạo quan trọng của các nước đồng minh trong Chiến tranh thế giới II: Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt, Thủ tướng Anh Winston Churchill và nhà lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin.

Hoàn cảnh diễn ra hội nghị Ianta là vào thời điểm cuối cùng của Chiến tranh thế giới II, khi quân đội Liên Xô đang tiến vào Đức từ phía đông, trong khi quân đồng minh đang tiến vào từ phía tây. Cuộc gặp gỡ này được coi là cơ hội để các nhà lãnh đạo đồng minh thảo luận về việc chia sẻ các khu vực chiến tranh, tình hình sau chiến tranh, và xác định các kế hoạch để tái thiết lập hòa bình ở châu Âu và châu Á.

Tại hội nghị Ianta, các nhà lãnh đạo đã thảo luận về các vấn đề như phân chia Đức thành các khu vực kiểm soát, sự tham gia của Liên Xô vào chiến tranh chống Nhật Bản, việc tái thiết lập chính phủ Ba Lan, và các vấn đề khác liên quan đến tình hình sau chiến tranh.

Tuy nhiên, sự đồng ý của các nhà lãnh đạo đồng minh tại hội nghị này không được giữ vững, và các mâu thuẫn giữa các nước đồng minh đã dẫn đến sự phân chia của châu Âu và cuối cùng là Chiến tranh Lạnh.


Câu 28:

20/07/2024

Đỉnh cao trong chính sách nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với chủ nghĩa phát xít là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 29:

20/07/2024

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế?                   

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 30:

20/07/2024

Con đường cách mạng của miền Nam được xác định trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 là:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 31:

20/07/2024

Nhiệm vụ chính của cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 32:

20/07/2024

Sự kiện nào dưới đây có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: C

 


Câu 33:

20/07/2024

Câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Đáp án: C

 


Câu 34:

20/07/2024

Chiến thắng quân sự của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?            

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 35:

20/07/2024

Mục tiêu chủ yếu của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 vào tháng 12/1946 nhằm

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 36:

18/11/2024

Tính chất của cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? (Chọn đáp án đúng nhất).

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Tính chất của cách mạng tháng Tám năm 1945 là Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.

Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng mang tính chất triệt để, bạo lực, là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng giải phóng dân tộc nhưng điển hình là tính giải phóng dân tộc.

- Các đáp án còm lại,không pahr là tính chất của cách mạng tháng Tám năm 1945.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Mở rộng:

NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

1. Nguyên nhân thắng lợi

a. Nguyên nhân khách quan:

- Chiến thắng của Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít, đã cổ vũ tinh thần, niềm tin cho nhân dân Việt Nam trong đấu tranh giải phóng dân tộc, tạo thời cơ để nhân dân Việt Nam đứng lên Tổng khởi nghĩa.

b. Nguyên nhân chủ quan:

- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.

- Đảng đã đề ra đường lối chiến lược, chỉ đạo chiến lược và sách lược đúng đắn trên cơ sở lý luận Mac – Lê-nin được vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam.

- Đảng có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm, qua các phong trào cách mạng 1930 – 1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945 và đã rút những bài học kinh nghiệm.

- Toàn Đảng, toàn dân nhất trí, quyết tâm giành độc lập tự do, linh họat, sáng tạo chỉ đạo khởi nghĩa, chớp thời cơ phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền.

2. Ý nghĩa lịch sử.

a. Đối với dân tộc Việt Nam

- Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- Mở ra kỷ nguyên mới của dân tộc – kỉ nguyên độc lập, tự do; giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội.

- Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện cho những thắng lợi tiếp theo.

b. Đối với thế giới :

- Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, có ảnh hưởng trực tiếp và rất to lớn đến cách mạng ở hai nước Miên và Lào.

3. Bài học kinh nghiệm:

- Đảng có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt tình hình thế giới và trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp.

- Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước trong Mặt trận dân tộc thống nhất, trên cơ sở khối liên minh công nông.

- Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, chớp thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám  (1939 – 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

 


Câu 37:

20/07/2024

Chiếu Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 38:

20/07/2024

Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố phi Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 39:

20/07/2024

Vì sao tháng 8 -1908 phong trào Đông du tan rã?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 40:

20/07/2024

Sau Chiến tranh thế giới thứ II, khu vực Đông Bắc Á có chuyển biến về

Xem đáp án

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay