30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 9)

  • 5902 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Hạn chế của cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 2:

17/07/2024

Lực lượng cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là lực lượng nào?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 3:

21/07/2024

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 4:

19/07/2024

Từ sự thắng lợi của cách mạng chống Mỹ cứu nước. Ngày nay, thế hệ thanh niên cần duy trì và phát huy truyền thống nào của dân tộc?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 6:

20/07/2024

Điểm chung trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển giữa Tây Âu với Mỹ và Nhật Bản là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Điểm chung trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển của Tây Âu và Mỹ là: Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.


Câu 7:

22/07/2024

Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 8:

19/07/2024

Tại mặt trận Đà Nẵng, Nguyễn Tri Phương đã sử dụng chiến thuật gì để chống Pháp?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 9:

22/07/2024

Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và chuyển cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển từ phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa cuộc chiến dịch nào?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 11:

14/07/2024

Vì sao nói sau cách mạng tháng Hai, một tình hình chính trị phức tạp chưa từng có đã diễn ra ở nước Nga?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 12:

19/07/2024

Nguồn gốc sâu xa cuộc cách mạng khoa học công nghệ thế ki XX theo nghĩa đủ nhất là gì?          

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 15:

22/07/2024

Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất?          

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 16:

19/07/2024

Phương pháp đấu tranh cơ bản nào được sử dụng trong Cách mạng tháng Tám năm 1945?          

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 17:

17/07/2024

Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh với Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 18:

21/07/2024

Biện pháp của đế quốc Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai và lần thứ nhất là gì?             

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 19:

23/07/2024

Hãy xác định nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 20:

18/07/2024

Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tể 1929 - 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ là gì?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 21:

12/07/2024

Sự kiện khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc “Chiến tranh lạnh” là sự ra đời của?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 22:

14/07/2024

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ờ Việt Nam là một phong trào:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 23:

19/07/2024

Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 24:

17/07/2024

Hình ảnh dưới đây thể hiện sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 25:

17/07/2024

Điền thêm từ còn thiếu trong câu sau: “Cơ sở của việc đình chiến của Việt Nam là Chính phủ Pháp... tôn trọng... thực sự của Việt Nam”.

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 26:

12/07/2024

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II của Đảng được tiến hành ở đâu? Thời gian nào? 

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 27:

17/07/2024

Một trong những cơ sở quan trọng tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc nước ta vào đầu thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 28:

19/11/2024

Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 được thể hiện như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 là phong trào đã giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến. 

*Tìm hiểu thêm: "Ý nghĩa lịch sử và bài hoạc kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931."

a. Ý nghĩa lịch sử.

- Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương.

- Khối liên minh công – nông được hình thành, công nhân và nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng.

- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là phân bộ độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản.

- Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.

b. Bài học kinh nghiệm

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã để lại cho Đảng Cộng sản Đông Dương nhiều bài học kinh nghiệm về:

+ Công tác tư tưởng.

+ Xây dựng khối liên minh công nông, xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.

+ Lãnh đạo quần chúng giành và giữ chính quyền bằng bạo lực cách mạng.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935

 


Câu 29:

22/07/2024

“Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 30:

08/11/2024

Trong thời gian chiếm đỏng tại Nhật Bản, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã làm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Trong thời gian chiếm đỏng tại Nhật Bản, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thực hiện nhiều cải cách dân chủ. 

- Những cải cách này nhằm chuyển đổi Nhật Bản từ một quốc gia quân phiệt, phát xít sang một nước dân chủ, hòa bình và có nền kinh tế thị trường. Một số cải cách chính bao gồm:

+ Cải cách hiến pháp: Một trong những thành tựu lớn nhất là bản Hiến pháp Nhật Bản năm 1947, còn được gọi là "Hiến pháp Hòa bình" hay "Hiến pháp MacArthur". Hiến pháp này hạn chế quyền lực của Thiên Hoàng, đưa ra quy định về nhân quyền, tự do dân chủ, và nhất là Điều 9 – điều khoản cấm Nhật Bản gây chiến tranh và duy trì lực lượng quân sự tấn công.

+ Cải cách quyền con người và dân chủ hóa xã hội: SCAP thúc đẩy các quyền tự do cơ bản, như quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và quyền bầu cử phổ thông, đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Nhiều tổ chức và hiệp hội dân chủ được thành lập, tạo nền tảng cho sự phát triển xã hội dân sự mạnh mẽ.

+ Giải tán các tập đoàn tài phiệt (Zaibatsu): SCAP tiến hành giải tán các tập đoàn kinh tế lớn (zaibatsu) kiểm soát kinh tế Nhật Bản trước và trong chiến tranh, nhằm ngăn chặn tập trung kinh tế và thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo ra thị trường tự do và cạnh tranh hơn.

+ Cải cách đất đai: SCAP tiến hành phân phối lại đất đai để phá bỏ chế độ phong kiến địa chủ. Đất đai từ các địa chủ lớn được bán lại cho nông dân với giá rẻ, từ đó cải thiện đời sống nông thôn và tăng cường sự ổn định xã hội.

+ Giáo dục và truyền thông: SCAP cải cách hệ thống giáo dục Nhật Bản, thúc đẩy giáo dục khai phóng, và thay đổi nội dung giáo dục nhằm phát triển tư duy dân chủ, tự do, tránh tư tưởng quân phiệt. Truyền thông cũng được kiểm soát và cải tổ để truyền bá các giá trị dân chủ.

Những cải cách này đã đặt nền móng cho sự phát triển dân chủ và kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh. Nhật Bản từ đó trở thành một quốc gia dân chủ, hòa bình và là một trong những nền kinh tế hàng đầu thế giới.

→ C đúng.A,B,D sai.

* NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952

1. Tình hình nước Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Bị thiệt hại nặng nề: gần 3 triệu người chết và mất tích, kinh tế bị tàn phá nghiêm tronhj; 13 triệu người thất nghiệp, đói rét,...

- Bị quân đội Mĩ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh (1945 - 1952).

2. Quá trình dân chủ hóa nước Nhật.

Để thực hiện dân chủ hóa nước Nhật, Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ trên các lĩnh vực kinh tế và chính trị.

a. Chính trị:

- Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật, xét xử tội phạm chiến tranh; giải tán các đảng phái quân phiệt.

- 3/5/1947, ban hành Hiến pháp mới quy định Nhật là nước quân chủ lập hiến (nhưng thực tế làchế độ dân chủ đại nghị tư sản).

- Nhật cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không dùng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế; không duy trì quân đội thường trực, chỉ có lực lượng Phòng vệ dân sự bảo đảm an ninh, trật tự trong nước.Không mang quân đội ra nước ngoài.

b. Kinh tế: SCAP tiến hành 3 cải cách lớn:

- Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các tập đoàn lũng đoạn “Dai-bát-xư”.

- Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được sở hữu không quá 3 hecta ruộng, số còn lại Chính phủ đem bán cho nông dân.

- Dân chủ hóa lao động.

⇒ Ý nghĩa:

- Đem lại bầu không khí dân chủ đối với các tầng lớp nhân dân.

- Là một nhân tố quan trọng góp phần giúp Nhật Bản nhanh chóng khắc phục những khó khăn sau chiến tranh và là tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của Nhật Bản sau này.

3. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản.

- Liên minh chặt chẽ với Mĩ:

+ 8/9/1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết ⇒ Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ.

+ 8/9/1951, Hiệp ước hòa bình Xan Phranxico được kí kết, chấm dứt chế độc chiếm đóng của Đồng minh tại Nhật Bản.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác;

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản


Câu 31:

17/07/2024

Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đi từ lập trường một người yêu nước chuyển sang lập trường một người cộng sản là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 32:

03/07/2024

Chiến thắng đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân giành được là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 33:

18/07/2024

Đặc điểm khác biệt giai đoạn hai của phong trào Cần Vương so với giai đoạn đầu là gì?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 34:

21/07/2024

Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 35:

22/07/2024

Đâu là ch trương cứu nước của Phan Bội Châu?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 36:

12/07/2024

Chiến thắng nào quyết định thắng lợi của Hội nghị Giơnevơ 1954?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 37:

20/07/2024

Phương án Maobattơn” mà thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ có nội dung như cơ bản là

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 38:

21/07/2024

Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các đồng minh tại Hội nghị Ianta là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 39:

21/07/2024

Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước năm 1976 có ý nghĩa quan trọng gì?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 40:

16/07/2024

Nội dung o thể hiện không đúng sự khác nhau về thái độ của nhân dân và triều đình trước hành động xâm lược của Pháp?

Xem đáp án

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay