30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết (Đề 7)

  • 5907 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

09/07/2024

Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ở Châu Á, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất và giành thắng lợi ở các nước nào?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 2:

23/07/2024

Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khai thác thuộc địa lần thư nhất của thực dân Pháp?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 3:

22/07/2024

Điểm giống nhau của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 4:

17/07/2024

Thắng lợi quân sự nào của quân và dân ta đã tác động trực tiếp buộc Mĩ kí kết Hiêp định Pari năm 1973? 

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 5:

06/07/2024

Nét nổi bật của phong trào dân chủ l936 - 1939 là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 6:

12/07/2024

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 7:

09/07/2024

Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 1 và là đặc trưng của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 2?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 8:

10/07/2024

Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 9:

13/07/2024

Trước sự bội ước của thực dân Pháp sau khi đã ký với ta Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), nhân dân ta đã làm gì để tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 10:

12/07/2024

Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách nhanh chóng?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 11:

19/07/2024

Thứ tự thời gian đúng của các cuộc khởi nghĩa.

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 13:

22/07/2024

Mĩ đã làm gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu’trong những năm 1945 - 1973?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 14:

17/07/2024

Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 15:

17/07/2024

Ba chương trình kinh tế lớn được đề ra trong kế hoạch 5 năm (1986-1990) ở Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 16:

22/07/2024

Việt Nam có thể rút ra bài học gì về sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 18:

22/07/2024

Hình ảnh sau thể hiện sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 19:

17/07/2024

Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ?             

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 20:

20/07/2024

Điểm giống nhau cơ bàn giữa chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 21:

18/07/2024

Vì sao Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) có tầm quan trọng đặc biệt trong Cách mạng tháng Tám 1945?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 22:

09/09/2024

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) được Đảng ta xác định là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: B sai vì thiếu tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

- Mặc dù rất coi trọng thuận lợi và sự giúp đỡ từ bên ngoài, nhưng vận mệnh của dân tộc ta phải do nhân dân ta quyết định, phải dựa vào sức mạnh của ta, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ.

- Đảng và nhân dân nhận thức được rằng: xây dựng nền chính trị, kinh tế, giáo dục,… vững mạnh chính là tiềm lực để thực hiện kháng chiến tự lực cánh sinh.

- Mặc dù vậy, Đảng ta luôn tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam

C sai vì không thể đấu tranh mãi bằng hòa bình. Chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới

D sai vì không phải đường lối kháng chiến

*Tìm hiểu thêm: "Đường lối kháng chiến của Đảng"

- Những nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược được thể hiện trong các văn kiện:

+ Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946).

+ “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946).

+ Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh (1947).

- Nội dung đường lối: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

 


Câu 23:

23/07/2024

Theo Hiệp định sơ bộ 06/03/1946, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 24:

18/07/2024

Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 25:

13/07/2024

Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ từ

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 26:

19/07/2024

Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 27:

17/07/2024

Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 28:

13/07/2024

Sự tham gia của Liên Xô trong các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp I quốc có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 29:

19/07/2024

Phân tích nội dung nào sau đây trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thể hiện tính đúng đắn và sáng tạo?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 31:

23/07/2024

Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm mục đích

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 32:

15/07/2024

Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 33:

22/07/2024

Điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hòa chiến tranh” với chiến lược “chiến tranh cục bộ” là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 34:

19/07/2024

Những năm 60, Mĩ đã sử dụng chiêu bài gì để lôi kéo các nước Mĩ Latinh?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 35:

22/07/2024

Sự kiện nào dưới đây không nằm trong diễn biến của Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 36:

15/07/2024

Bài học kinh nghiệm về lực lượng cách mạng được rút ra trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 37:

17/07/2024

Việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 38:

17/07/2024

Nhật Bản và Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế, tài chính vào thời kì nào?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 39:

12/10/2024

Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. 

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt là giai đoạn từ năm 1950 đến năm những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế, trong đó thành tựu quan trọng, mang tính bao quát nhất là Liên Xô trở thành nước công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Biểu hiện là:

+ Một số ngành có sản lượng cao vào loại nhất thế giới như dầu mỏ, than, thép,….

+ Đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai,Liên Xô đạt được nhiều thành tựu ,nhưng thành tựu về kinh tế là quan trọng nhất với Liên Xô.

→ A đúng.B,C,D sai.

 * LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70.

1. Liên Xô từ 1945 đến giữa những năm 70

a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950)

* Bối cảnh:

- Thuận lợi: + Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được nâng cao.

+ Nhân dân gắn bó, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

- Khó khăn:

+ Bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề: 20 triệu người chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá..

+ Các nước tư bản bao vây, cấm vận và cô lập.

* Chủ trương:

- Khôi phục kinh tế, hàn hắn vết thương chiến tranh.

- Củng cố quốc phòng, tăng cường tiềm lực đất nước.

- Tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

* Thành tựu: Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng.

- Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ.

- Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.

b. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70).

* Chủ trương: Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

* Biện phát thực hiện: thực hiện các kế hoạch Nhà nước 5 năm phát triển kinh tế - xã hội.

* Thành tựu:

- Kinh tế:

+ Công nghiệp: Giữa những năm 1970, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân…),...

+ Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm 16%.

- Khoa học kỹ thuật:

+ Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất.

+ Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất.

- Xã hội:

+ Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao.

+ Trình độ học vấn của người dân được nâng cao (3/4 số dân có trình độ trung học và đại học).

- Đối ngoại: thi hành chính sách đối ngoại: bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nước XHCN.

* Ý nghĩa:

- Chứng tỏ tính ưu việt của CNXH .

- Tăng cường tiềm lực cho hệ thống xã hội chủ nghĩa.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000). Liên bang Nga (1991 – 2000)

 

 


Câu 40:

17/07/2024

Bài học kình nghiệm từ cuộc kháng chiền chống Mĩ cứu nước đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án: D


Bắt đầu thi ngay