Trang chủ Lớp 12 Sinh học 26 đề thi Sinh học lớp 12 học kì 1 có đáp án

26 đề thi Sinh học lớp 12 học kì 1 có đáp án

26 đề thi Sinh học lớp 12 học kì 1 có đáp án ( đề 5)

  • 4650 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

4 đoạn phân tử ADN mạch kép có trình tự các nuclêôtit trong mạch mã gốc như sau:

Phân tử ADN 1: 3’ATTGAXATAT 5’ - Phân tử ADN 2: 3’AGTGAXAXGT 5’

Phân tử ADN 3: 3’ATXGAXATAT 5’ - Phân tử ADN 4: 3’ATXTAXATAT 5’

Đoạn phân tử ADN nào có tính ổn định cao nhất khi chịu tác động bởi nhiệt độ?

Xem đáp án

Đáp án D

Xét tỉ lệ A+TG+X ở các phân tử này:

Phân tử ADN 1: 3’ATTGAXATAT 5’ → A+TG+X=14

Phân tử ADN 2: 3’AGTGAXAXGT 5’→ A+TG+X=1

Phân tử ADN 3: 3’ATXGAXATAT 5’→ A+TG+X=12

Phân tử ADN 4: 3’ATXTAXATAT 5’→Chỉ có A và T

Đoạn phân tử ADN 2 sẽ ổn định nhất khi chịu tác động của nhiệt độ vì tỉ lệ G-X lớn.

 


Câu 2:

05/12/2024

Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình nhân đôi ADN?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong quá trình nhân đôi ADN là A bắt cặp với T, G bắt cặp với X.

* Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A liên kết với T (bằng 2 liên kết hidro), G liên kết với X (bằng 3 liên kết hidro) hay ngược lại.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Mở rộng

Quá trình nhân đôi ADN

1. Vị trí

Trong nhân tế bào, ở kì trung gian.

2. Thành phần tham gia

- ADN mạch khuôn

- Nguyên liệu môi trường: 4 loại nuclêôtit A, T, G, X.

- Enzyme

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

 

- Năng lượng ATP

3. Nguyên tắc

- Nguyên tắc bán bảo tồn

- Nguyên tắc bổ sung

- Nguyên tắc khuôn mẫu

4. Diễn biến

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN

– Nhờ các Enzim tháo xoắn 2 mạch đơn của ADN tách dần. (Chạc chữ Y)

Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới

– Enzim ADN-polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn mẫu (nguyên tắc khuôn mẫu) tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.

– Trên mạch khuôn 3’-5’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5’-3’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng (đoạn Okazaki), sau nói lại nhờ Enzim nối.

Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành

– Giống nhau, giống ADN mẹ.

– Mỗi ADN con đều có một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường, mạch còn lại là của ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn)

⇒ Kết luận

Quá trình nhân đôi ADN dựa trên 2 nguyên tắc là nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn đảm bảo từ 1 ADN ban đầu sau 1 lần nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống hệt nhau và giống hệt ADN mẹ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN


Câu 3:

18/07/2024

Trong các kiểu gen dưới đây, kiểu gen nào khi giảm phân bình thường chỉ cho một loại giao tử

Xem đáp án

Đáp án A

Cơ thể có kiểu gen đồng hợp sẽ giảm phân cho 1 loại giao tử.


Câu 4:

19/07/2024

Sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình được gọi là

Xem đáp án

Đáp án C

Sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình được gọi là tương tác gen.

SGK Sinh 12 trang 42.


Câu 5:

09/12/2024

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các đoạn Okazaki được ADN pol xúc tác hình thành. ADN ligaza có vai trò nối các đoạn Okazaki.

→ D đúng 

- A sai vì chức năng chính của nó là tổng hợp sợi ADN mới bằng cách thêm các nucleotit vào sợi mẫu. Quá trình tháo xoắn được thực hiện bởi enzim helicase.

- B sai vì ADN polimeraza chỉ có thể tổng hợp sợi mới theo chiều 5’→3’. Mạch khuôn 3’→5’ phải tổng hợp theo cách gián đoạn, tạo thành các đoạn ngắn Okazaki.

- C sai vì enzim ADN polimeraza xúc tác sự bắt cặp bổ sung giữa các nuclêôtit tự do và mạch khuôn để đảm bảo tính chính xác trong quá trình sao chép ADN. Sự bổ sung này dựa trên nguyên tắc A với T, G với X để tạo ra sợi ADN mới chính xác.

  1. Vai trò của enzyme ADN ligaza:

    • Enzyme ADN ligaza có chức năng chính là nối các đoạn ADN lại với nhau. Trong quá trình nhân đôi ADN, ADN ligaza nối các đoạn ngắn ADN (đoạn Okazaki) trên sợi ADN chậm (sợi đối nghĩa).
  2. Sự hình thành các đoạn Okazaki:

    • Các đoạn Okazaki được hình thành trên sợi đối nghĩa nhờ sự hoạt động của enzyme ADN polymerase, không phải ADN ligaza.
    • Enzyme ADN polymerase sẽ thêm các nucleotide vào sợi ADN mới theo chiều từ 3' đến 5', tạo ra các đoạn Okazaki ngắn.
  3. Chức năng của ADN ligaza:

    • Sau khi các đoạn Okazaki được hình thành, enzyme ADN ligaza sẽ nối các đoạn này lại với nhau thành một sợi ADN liên tục.
    • Việc nối các đoạn Okazaki giúp hoàn tất quá trình sao chép ADN trên sợi đối nghĩa.
  4. Quá trình nhân đôi ADN:

    • Quá trình nhân đôi ADN là một quá trình phức tạp và có sự tham gia của nhiều enzyme, mỗi enzyme đóng một vai trò cụ thể trong việc tổng hợp, sửa chữa và nối các đoạn ADN.

Do đó, enzyme ADN ligaza không xúc tác sự hình thành các đoạn Okazaki mà chỉ nối chúng lại sau khi đã được tạo ra.


Câu 6:

18/07/2024

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là

Xem đáp án

Đáp án D

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.

SGK Sinh 12 trang 39.


Câu 7:

23/07/2024

Có hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBbDEde  , đều di vào quá trình giảm phân bình thường nhưng chỉ có một trong hai tế bào đó có xảy ra hoán vị gen. số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ hai tế bào sinh tinh nói trên là

Xem đáp án

Đáp án C

Tế bào AaBbDEde giảm phân không có HVG tạo 2 loại giao tử.

Tế bào AaBbDEdegiảm phân có HVG tạo 4 loại giao tử.

Vậy có thể tạo ra 6 loại giao tử (trong điều kiện sự phân li các NST kép của tế bào 1 và tế bào 2 là khác nhau)


Câu 8:

20/07/2024

Người ta chuyển một số tế bào vi khuẩn E.coli có phận tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang môi trường nuôi cấy chỉ có N14. Các tế bào vi khuẩn này đều thực hiện phân đôi 3 lần liên tiếp tạo ra các tế bào con. Các tế bào vi khuẩn mới sinh ra có chứa 90 phân tử ADN vùng nhân chỉ toàn N14. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1) Số tế bào vi khuẩn ban đầu là 10.

2) Tổng số phân tử ADN con được tạo ra là 120.

3) Số phân tử ADN con chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 15.

4) Số phân tử ADN con có chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 30.

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Một phân tử ADN nhân đôi n lần tạo 2n2phân tử ADN chứa nguyên liệu mới hoàn toàn từ môi trường.

Giải chi tiết:

Gọi a là số tế bào vi khuẩn ban đầu, mỗi tế bào có 1 phân tử ADN

Sau 3 lần nhân đôi, a tế bào tạo: a232=90a=15tế bào; hay 15 phân tử ADN →(1) sai

Tổng số phân tử ADN con là: 15×23 =120→(2) đúng

Số phân tử ADN chỉ chứa N15 là 0 (vì phân tử nào cũng có ít nhất 1 mạch N14) →(3) sai

Số phân tử ADN con có chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 15×2=30 (15 phân tử ADN ban đầu, mỗi phân tử có 2 mạch) →(4) đúng.


Câu 10:

20/07/2024

Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc th

Xem đáp án

Đáp án A

Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau (SGK Sinh 12 trang 23)


Câu 11:

22/07/2024

Một cơ thể dị hợp về 3 cặp gen (Aa, Bb, Dd) năm trên 2 cặp NST tương đồng. Khi giảm phân cơ thể này tử giao tử ABD chiếm tỉ lệ xấp xỉ 10%. Biết rằng không xảy ra hiện tượng đột biến. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể này là

Xem đáp án

Đáp án B

Giao tử: ABD = 10% →  BD¯=10%0,5=20%<25%→ BD là giao tử hoán vị và bằng f2f=40%

Vậy kểu gen của cơ thể này là: AaBdbD,f=40%


Câu 12:

19/07/2024

Ở gà, gen qui định màu sắc lông nằm ở vùng không tương đồng trên NST X, gen có hai alen, alen A qui định lông vằn, trội hoàn toàn so với alen a qui định lông không vằn; Gen qui định chiều cao chân nằm trên NST thường, gen có hai alen, alen B qui định chân cao, trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp.

Cho gà trống lông vằn, chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, chân cao chủng thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau để thu được F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Tất cả gà lông không vằn, chân thấp ở F2 đều là gà mái.

(2) Tất cả gà lông vằn, chân cao ở F2 đều là gà trống.

(3) Trong số gà trống lông vằn, chân cao ở F2, gà thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/6

(4) Trong số gà mái ở F2, gà mái lông vằn, chân thấp chiếm tỉ lệ 1/4.

Xem đáp án

Đáp án D

Ở gà: XX là con trống; XY là con mái.

A- lông vằn; a- lông không vằn

B- chân cao; b- chân thấp.

P:XAXAbb×XaYBBF1:XAXaBb:XAYBb

F1×F1:XAXaBb×XAYBbF2:XAXA:XAXa:XAY:XaY1BB:2Bb:1bb

Xét các phát biểu:

(1) đúng, lông không vằn, chân thấp chỉ có kiểu gen: XaYbb

(2) sai, lông vằn chân cao ở F2: XAXA:XAXa:XAY1BB:2Bb có cả trống và mái

(3) Đúng. Trong số gà trống, lông vằn chân cao ở F2: XAXA:XAXa1BB:2Bb, gà thuần chủng chiếm: 12XAXA×13BB=16

(4) sai, trong số gà mái ở FXAY:XaY1BB:2Bb:1bb, gà mái lông vằn, chân thấp: XAYbb=12×14=18.

 


Câu 13:

20/07/2024

Bệnh mù màu ở người là do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng trên NST X qui định, alen trội qui định mắt nhìn bình thường. Một cặp vợ chồng đều bình thượng sinh con bị bệnh mù màu. Giả sử không có hiện tượng đột biến. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Tính trạng do gen nằm trên NST X quy định di truyền chéo.

Họ bình thường nên sinh con gái chắc chắn không bị bệnh → con trai bị bệnh → người mẹ mang alen gây bệnh.

Phát biểu sai là C, người bố tạo ra 2 giao tử không mang alen gây bệnh.


Câu 14:

18/07/2024

Nhận xét nào sau đây về hoán vị gen là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Phát biểu sai về tần số HVG là C, các gen càng xa nhau thì tần số HVG càng lớn (SGK Sinh 12 trang 47).


Câu 15:

20/07/2024

Đặc điểm nào sau đây giúp xác định chính xác về cây đa bội?

Xem đáp án

Đáp án A

Cây đa bội sẽ có số lượng NST trong tế bào tăng gấp bội.


Câu 16:

21/07/2024

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

A sai, tARN, mARN, rARN đều có dạng mạch đơn

B đúng.

C sai, có những bộ ba không mã hóa cho axit amin nào (bộ ba kết thúc)

D sai, đơn phân của ARN gồm một gốc đường C5H10O5, 1 gốc axit photphoric và các bazơ nitơ A, U, G, X.


Câu 17:

19/07/2024

Nếu các alen lặn đều là gen đột biến thì cá thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đột biến

Xem đáp án

Đáp án A

Thể đột biến là cơ thể mang  gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.

Nếu các alen lặn là gen đột biến thì thể đột biến sẽ có cặp gen đồng hợp lặn.


Câu 18:

22/07/2024

Theo quy luật phân ly độc lập, nếu F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) thì F2 có số kiểu gen là

Xem đáp án

Đáp án B

AaBb × AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb) → có 9 loại kiểu gen.


Câu 19:

21/07/2024

Ở cây hoa phấn, kiểu gen BB quy định hoa đỏ, Bb quy định hoa hồng, bb quy định hoa trắng. Cho các phép lai:

     (1) BB × BB                 (2) BB × Bb                  (3) BB × bb                   (4) Bb × Bb

Có bao nhiêu phép lai cho kết quả 100% hoa đỏ?

Xem đáp án

Đáp án A

Các phép lai cho kết quả 100% hoa đỏ là:

(1) BB × BB →BB


Câu 20:

18/07/2024

Đậu Hà Lan 2n = 14, số nhóm gen liên kết của loài này là

Xem đáp án

Đáp án C

Số nhóm gen liên kết bằng với số lượng NST trong bộ NST đơn bội của loài, n = 7


Câu 21:

22/07/2024

Có tất cả bao nhiêu loại bộ ba được sử dụng để mã hoá các axit amin?

Xem đáp án

Đáp án D

Có tất cả 64 mã di truyền trong đó có 3 mã kết thúc không mã hóa axit amin → còn 61 bộ ba mã hóa axit amin.


Câu 22:

14/07/2024

Một đột biến gen ở sinh vật nhân sơ làm mất 3 cặp nuclêôtit ở vị trí số 6, 10 và 12 (chỉ tính trên vùng mã hóa). Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại axit amin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc. Hậu quả của đột bien trên đối với chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh là:

Xem đáp án

Đáp án D

Vị trí 6, 10, 12 đều là nucleotit thuộc 3 bộ ba liên tiếp, mất 3 cặp nucleotit → mất 1 axit amin và thay đổi 2 axit amin liên tiếp sau bộ ba mở đầu, hay 2 axit amin đầu tiên trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh (chuỗi polipeptit hoàn chỉnh không có axit amin mở đầu)


Câu 23:

23/07/2024

một loài thực vật 2n = 8, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến tạo ra các dạng lệch bội. Dạng nào sau đây là thể một?

Xem đáp án

Đáp án A

Thể một có bộ NST: 2n -1 = 7

Vậy thể một là: AaBbDEe

B: thể lưỡng bội

C: Thể ba

D: Thể không


Câu 24:

20/12/2024

Cơ thể có kiểu gen AabbDDEe khi giảm phân bình thường cho ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Cơ thể có kiểu gen AabbDDEe khi giảm phân bình thường cho ra tối đa 4 giao tử

Để xác định số loại giao tử tối đa mà cơ thể có kiểu gen AabbDDEe có thể tạo ra khi giảm phân, ta xét từng cặp alen một cách độc lập theo quy luật phân li của Mendel:

+ Cặp gen Aa:Có 2 loại giao tử: A và a.

+ Cặp gen bb: Do đồng hợp tử lặn (bb), chỉ tạo được 1 loại giao tử: b.

+ Cặp gen DD: Do đồng hợp tử trội (DD), chỉ tạo được 1 loại giao tử: D.

+ Cặp gen Ee:Có 2 loại giao tử: E và e.

Tổng số loại giao tử

Theo quy tắc nhân xác suất, số loại giao tử được xác định bằng cách nhân số loại giao tử của từng cặp gen:

2×1×1×2=4.2 \times 1 \times 1 \times 2 = 4.

→ C đúng.A,B,D sai

* Mở rộng:

Cơ chế phát sinh

- Do rối loạn quá trình phân bào.

+ Xảy ra trong giảm phân kết hợp với thụ tinh

+ Hoặc trong nguyên phân, tạo thể khảm.

a. Xảy ra trong giảm phân kết hợp với thụ tinh

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Trong giảm phân: Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của một hay một số cặp nhiễm sắc thể tạo ra các giao tử không bình thường (thừa hay thiếu NST).

- Trong thụ tinh: Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến lệch bội.

b. Xảy ra trong nguyên phân (Ở tế bào sinh dưỡng)

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Do sự phân ly không bình thường của các cặp NST trong nguyên phân hình thành tế bào lệch bội.

- Tế bào lệch bội tiếp tục nguyên phân làm cho 1 phần cơ thể có các tế bào bị lệch bội tạo ra thể khảm.

2. Hậu quả

- Thể lệch bội thường không có khả năng sống hoặc sức sống giảm, giảm khả năng sinh sản tùy loài.

- VD: Hội trứng Đao, Siêu nữ 3X (XXX), Toc nơ (XO), Claiphen tơ (XXY) ở người.

3 Ý nghĩa

- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.

- Xác định vị trí gen trên NST.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

 


Câu 25:

19/07/2024

Ở một loài thực vật, alen A qui định hoa đỏ, trội hoàn toàn so với alen a qui định hoa trắng Theo lí thuyết, phép lai nào dưới đây cho đời con có 50% cây hoa trắng?

Xem đáp án

Đáp án C

Phép lai cho hoa trắng nên P phải có alen a

Phép lai Aa × aa → 1Aa:1aa có 50% hoa trắng.


Câu 26:

18/07/2024

Hóa chất 5BU là chất đồng đẳng của timin nên có thể gây ra đột biến

Xem đáp án

Đáp án C

Hóa chất 5BU là chất đồng đẳng của timin nên có thể gây ra đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G – X.

Hóa chất 5BU là chất đồng đẳng của timin nên có thể gây ra đột biến (ảnh 1)

SGK Sinh 12 trang 20.


Câu 27:

18/07/2024

Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; alen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Khi tiến hành phép lai giữa cây có kiểu gen AaBb với cây có kiểu gen aabb. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con thu được sẽ là

Xem đáp án

Đáp án A

AaBb × aabb →1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb.

Kiểu hình: 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.


Câu 28:

19/07/2024

Trong quá trình tiến hóa, loại đột biến cấu trúc NST nào sau đây tạo điều kiện thuận lại cho đột biến gen tạo nên các gen mới?

Xem đáp án

Đáp án A

Đột biến lặp đoạn NST làm tăng số lượng gen trên NST tạo điều kiện thuận lại cho đột biến gen tạo nên các gen mới.


Câu 29:

19/07/2024

Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là :

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi n là số lần tự nhân đôi của các phân tử ADN.

8 phân tử ADN có 16 mạch.

8 phân tử ADN nhân đôi n lần, số mạch mới được tạo ra là : 16×2n1=112n=3


Câu 30:

19/07/2024

Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n=14. Thể đột biến tứ bội của loài này có số nhiễm sắc thể là

Xem đáp án

Đáp án B

Thể tứ bội có bộ NST : 4n = 28.


Câu 31:

19/07/2024

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac, sự kiện nào sau diễn ra khi môi trường nuôi cấy không có đường lactôzơ?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong điều kiện môi trường nuôi cấy không có lactose :

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac, sự kiện nào sau diễn ra khi môi trường nuôi cấy không có đường lactôzơ? (ảnh 1)

A sai, protein ức chế liên kết vào O

B sai, ARN pol liên kết vào vùng P

C đúng

D sai, gen cấu trúc không phiên mã được vì protein ức chế ngăn ARN pol.

 


Câu 32:

23/07/2024

Cơ chế phát sinh thể tự đa bội là

Xem đáp án

Đáp án A

Cơ chế phát sinh thể tự đa bội là tất cả các cặp nhiễm sắc thể đã dược nhân đôi nhưng không phân li.

SGK Sinh 12 trang 28.


Câu 33:

19/07/2024

Theo Jacôp và Mônô, cấu tạo Ôpêron Lac gồm các thành phần có trình tự sắp xếp

Xem đáp án

Đáp án C

Theo Jacôp và Mônô, cấu tạo Ôpêron Lac gồm các thành phần có trình tự sắp xếp : vùng khởi động (P) →  vùng vận hành (O) →  nhóm gen cấu trúc (SGK Sinh 12 trang 16)

Theo Jacôp và Mônô, cấu tạo Ôpêron Lac gồm các thành phần có trình tự sắp xếp (ảnh 1)


Câu 34:

21/07/2024

Vùng điều hòa nằm ở vị trí nào trong gen cấu trúc?

Xem đáp án

Đáp án A

Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’của mạch mã gốc.


Câu 35:

22/07/2024

Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, ông cho cây hoa đỏ (thuần chủng) lai với cây hoa trắng (thuần chủng) thu được F1 có 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn để tạo F2, F2 có tỷ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ là

Xem đáp án

Đáp án C

P : AA × aa → F:Aa × Aa → 1AA :2Aa :1aa

Kiểu hình : 3 cây hoa đỏ :1 cây hoa trắng


Câu 36:

18/07/2024

Đơn vị cấu trúc cơ bản theo chiều dọc của nhiễm sắc thể là

Xem đáp án

Đáp án C

Đơn vị cấu trúc cơ bản theo chiều dọc của nhiễm sắc thể là nucleoxom (SGK Sinh 12 trang 24)


Câu 38:

19/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Phát biểu sai là D, đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen, không làm thay đổi vị trí của gen trên NST.


Câu 39:

19/07/2024

Cho các cá thể có kiểu gen dưới đây, có bao nhiêu cá thể là thể đồng hơp?

     (1)AAbbDD.                   (2)AaBbDd.                (3)AABBDD.      (4)AABBDd

Xem đáp án

Đáp án D

Thể đồng hợp gồm : (1)AAbbDD; (3)AABBDD


Câu 40:

19/07/2024

Cơ thể có kiểu gen ABaB  khi giảm phân bình thường cho ra giao tử AB chiếm tỉ lệ

Xem đáp án

Đáp án C

Cơ thể có kiểu genABaB khi giảm phân bình thường cho ra giao tử AB chiếm tỉ lệ 50%.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương