(2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 12) có đáp án
(2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 12) có đáp án
-
417 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
25/07/2024Cơ thể có kiểu gen thuần chủng là
Đáp án đúng là: A
- Kiểu gen thuần chủng là kiểu gen mà tất cả các cặp gen đều ở trạng thái đồng hợp.
A đúng.
- aaBb, Aabb, AaBb thuộc thể dị hợp.
B, C, D sai.
* Tìm hiểu về kiểu gen
- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. Thông thường, khi nói tới kiểu gen của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài cặp gen liên quan tới các tính trạng đang được quan tâm. Ví dụ: kiểu gen AA quy định hoa đỏ, kiểu gen aa quy định hoa trắng.
- Kiểu gen đồng hợp là kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau. Ví dụ: AA – thể đồng hợp trội, aa – thể đồng hợp lặn.
- Kiểu gen dị hợp là kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau. Ví dụ: Aa.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 9 Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Câu 4:
22/07/2024Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen đang ở trạng thái cân bằng di truyền là
Chọn D
Câu 5:
22/07/2024Loại thực vật nào dưới đây có không gian cố đinh CO2 là tế bào mô giậu và thời gian cố định CO2 vào ban ngày?
Chọn A
Câu 6:
22/07/2024Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật sản xuất là
Chọn A
Câu 7:
30/07/2024Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án đúng là: C
- Trong hệ sinh thái, nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời đi vào quần xã chủ yếu thông qua quá trình quang hợp ở sinh vật sản xuất, truyền qua các bậc dinh dưỡng và giải phóng ra môi trường dưới dạng nhiệt.
Chọn C.
* Tìm hiểu về dòng năng lượng trong hệ sinh thái
- Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều: Năng lượng từ áng sáng Mặt Trời được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hóa học qua quá trình quang hợp → năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng → trả lại môi trường.
- Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát (do hô hấp, tạo nhiệt, chất thải của động vật, các bộ phận rơi rụng). Điều đó giải thích tại sao tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Giải SGK Sinh học 12 Bài 29: Trao đổi vật chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái
Câu 8:
22/07/2024Chọn D
Câu 10:
22/07/2024Có bao nhiêu thành tựu dưới đây là của công nghệ tế bào thực vật?
(1). Tạo giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt có thuốc lá cảnh Petunia.
(2). Tạp giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao.
(3) Tạo giống pamato mang bộ nhiễm sắc thể 2n của khoai tây và bộ nhiễm sắc thể 2n của cà chua.
(4) Giống cà chua có gen làm chín bị bất hoạt.
Chọn B
Câu 11:
26/07/2024Dạng đột biến điểm nào sau đây làm số liên kết hiđrô của gen tăng lên 3?
Đáp án đúng là: C
Ta có: Một cặp A-T có 2 liên kết hydro, một cặp G-X có 3 liên kết hidro.
- Dạng đột biến thêm cặp G - X sẽ làm tăng thêm 3 liên kết hidro.
C đúng.
- Dạng đột biến thay cặp A - T bằng cặp G - X sẽ làm tăng thêm 1 liên kết hidro.
A sai.
- Dạng đột biến mất cặp A - T sẽ làm giảm đi 2 liên kết hidro.
B sai.
- Dạng đột biến thay cặp G - X bằng cặp X - G sẽ không làm thay đổi số lượng liên kết hidro.
D sai.
1. Khái niệm
- Là những biến đổi nhỏ trong cấu của gen liên quan đến 1 (đột biến điểm ) hoặc một số cặp nu.
- Đa số đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính.
- Đặc điểm:
+ Mỗi lần biến đổi gen tạo ra 1 alen mới.
+ Tần số đột biến gen tự nhiên là rất thấp (〖10〗(-6) - 〖10〗(-4)).
- Tác nhân gây đột biến gen:
+ Tia tử ngoại
+ Tia phóng xạ
+ Chất hoá học
+ Sốc nhiệt
+ Rối loạn qúa trình sinh lí, sinh hoá trong cơ thể
- Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
2. Các dạng đột biến gen
Dạng đột biến | Đột biến thay thế một cặp nucleôtit | Đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleôtit |
Đặc điểm | Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. |
Làm thay đổi trình tự a.a trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin. - Làm thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôipeptit và làm thay đổi chức năng của protein. |
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 12:
22/07/2024Ở một loài thực vật, cả hai cặp gen Aa, Bb cùng quy định màu sắc hoa. Khi lai 2 cây dị hợp về hai cặp gen lai với nhau thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1. Tính trạng màu sắc hoa này di truyền theo quy luật
Chọn C
Câu 13:
22/07/2024Cơ thể có kiểu gen giảm phân không xảy ra hoán vị. Giao tử Ab được tạo ra chiếm tỉ lệ
Chọn D
Câu 14:
23/07/2024Chọn C
Câu 15:
23/07/2024Đột biến có thể làm một gen nào đó đang hoạt động thành không hoạt động là
Chọn C
Câu 16:
23/07/2024Sự giống nhau về các axit amin trong phân tử hemôglôbin của người và tinh tinh là bằng chứng
Chọn A
Câu 17:
22/10/2024Tiến hóa lớn là quá trình
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Tiến hóa lớn là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
*Tìm hiểu thêm: "MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HÓA"
- Thí nghiệm chứng minh sự hình thành cơ thể đa bào: Năm 1988, ông Borax và các cộng sự đã làm thí nghiệm với tảo lục đơn bào, Chlorella vulgaris. Họ đã nuôi tảo trong môi trường có loài thiên địch chuyên ăn tảo. Sau một vài thế hệ, trong môi trường đã xuất hiện các khối tế bào hình cầu và sau 20 thế hệ hầu hết các tập hợp hình cầu bao gồm 8 tế bào. Sau 100 thế hệ, các tập hợp 8 tế bào hình cầu chiếm tuyệt đại đa số. Như vậy dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên các tế bào đã có khả năng tập họp nhau lại để tránh sự tiêu diệt của kẻ thù. Đây được xem là bước đầu tiên tạo tiền đề cho sự hình thành các cơ thể đa bào.
- Những thành tựu về sinh học phân tử và sinh học phát triển cho chúng ta thấy chỉ cần đột biến ở một số gen điều hòa có thể dẫn đến sự xuất hiện các đặc điểm hình thái hoàn toàn mới. Ví dụ: Đột biến làm đóng mở các gen nhầm thời điểm, nhầm vị trí cũng có thể tạo nên những đặc điểm hình thái bất thường (ruồi giấm 4 cánh, sự phát triển không giống nhau của các cơ quan giống nhau trên cơ thể tinh tinh và người).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 31: Tiến hóa lớn
Câu 18:
22/07/2024Khi nói về kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể, phát biểu sai là
Chọn C
Câu 19:
22/07/2024Cơ thể có kiểu gen AAaa khi giảm phân không xảy ra đột biến có thể cho giao tử AA chiếm tỉ lệ
Chọn A
Câu 21:
22/07/2024Chọn A
Câu 22:
22/07/2024Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa hóa học và cơ học ở
Chọn C
Câu 24:
23/07/2024Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có O2 thì thực vật tiến hành phân giải hiếu khí để lấy ATP.
II. Năng lượng tích lũy trong ATP được sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây.
III. Tất cả quá trình hô hấp ở thực vật đều tạo ra ATP.
IV. Từ một phân tử glucôzơ, trải qua phân giải kị khí sẽ tạo ra 2 phân tử ATP
Chọn C
I, II, IV đúng; III sai vì hô hấp sáng không tạo ATP.
Câu 25:
22/07/2024Chọn B
Câu 26:
22/07/2024Ở ruồi giấm, xét một gen nằm trên vùng tương đồng trên nhiễm sắc thể X và Y có hai alen là D và d. Cách viết kiểu gen nào dưới đây là sai?
Chọn A
Câu 27:
22/07/2024Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở
Chọn A
Câu 28:
22/07/2024Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên?
I. Duy trì đa dạng sinh học.
II. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.
III. Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường.
IV. Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp.
I, II, III đúng
Chọn C
Câu 29:
23/07/2024Sơ đồ bên mô tả quá trình hình thành loài lúa mì ngày nay. Nghiên cứu sơ đồ và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Con lai 1 và con lai 2 đều bất thụ (không có khả năng sinh sản hữu tính).
II. Quá trình hình thành loài lúa mì ngày nay do 2 lần lai xa và 1 lần đa bội hóa.
III. Con lai 1 và con lai 2 có kí hiệu bộ NST lần lượt là nA + nB = 14 và
nA + nB + nD= 21.
IV. Lúa mì ngày nay có khả năng sinh sản hữu tính và có kiểu gen đồng hợp tất cả các cặp gen.
I. Đúng
II. Sai vì quá trình hình thành loài lúa mì ngày nay do 2 lần lai xa và 2 lần đa bội hóa.
III. Đúng
IV. Đúng
Chọn C
Câu 31:
22/07/2024Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 1000 ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,5 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 650 cá thể. Biết tỉ lệ sinh sản của quần thể là 40%/năm. Trong điều kiện không có di – nhập cư, tỉ lệ tử vong của quần thể là bao nhiêu?
Cuối năm 1 : kích thước quần thể là 0,5 x 1000 = 500 cá thể.
Cuối năm 2 có 650 cá thể à số lượng cá thể tăng lên là : 650 – 500 = 150 à Số lượng cá thể đã tăng lên 150/500 = 30% mà tỉ lệ sinh sản là 40% à tỉ lệ tử vong là 40% - 30% = 10%.
Chọn C
Câu 32:
22/07/2024Ở một loài thú, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu sắc thân do hai cặp gen phân li độc lập quy định. Cho con cái thân đen thuần chủng giao phối với con đực thân trắng thuần chủng (P), thu được F1 có 100% cá thể thân đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con đực cánh trắng : 1 con cái cánh đen : 1 con cái cánh trắng. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu sắc thân di truyền theo quy luật tương tác bổ sung và liên kết giới tính.
II. Tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là 9 thân đen : 7 thân trắng.
III. Trong tổng số con F2, con thân đen có tỉ lệ 37,5%.
IV. Trong số con thân trắng ở F2, số con cái thuần chủng chiếm tỉ lệ là
Chọn D
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.
I đúng vì ♂ F1 lai phân tích, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con ♂trắng : 1 con ♀đen : 1 con ♀trắng = 4 tổ hợp = 4 × 1 (lai phân tích) à ♂F1 đen cho 4 loại giao tử à ♂F1 đen dị hợp 2 cặp gen và kiểu hình không phân đều ở 2 giới → Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung và liên kết giới tính.
II. Đúng vì
Quy ước gen: A-B- quy định thân đen; A-bb + aaB- + aabb đều quy định thân trắng.
Vì hai cặp gen tương tác bổ sung nên chỉ có 1 cặp liên kết giới tính, có thể cặp Aa hoặc cặp Bb liên kết giới tính đều cho kết quả đúng.
Ta có:
P: ♀ đen thuần chủng (AAXBXB) × ♂ trắng thuần chủng (aaXbY)
→ F1 có kiểu gen AaXBXb, AaXBY
Cho F1 lai với nhau: AaXBXb × AaXBY
F2 có: 6A-XBX- : 3A-XBY : 3A-XbY : 2aaXBX- : 1aaXBY : 1aaXbY.
Tỉ lệ kiểu hình = 6 con cái thân đen : 3 con đực thân đen : 2 con cái thân trắng : 5 con đực thân trắng.
= 9 đen: 7 trắng.
III. sai vì trong số con ở F2, số con thân đen chiếm tỉ lệ == 56,25%.
IV đúng vì trong số con thân trắng ở F2, số con cái thuần chủng aaXBXB chiếm tỉ lệ =
Câu 33:
22/07/2024Một quần thể thực vật, kiểu gen AA quy định hoa đỏ; kiểu gen Aa quy định hoa vàng; kiểu gen aa quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu hình hoa vàng thì sẽ làm thay đổi tần số alen của quần thể.
II. Nếu ở F2, quần thể có tần số alen A = 0,7 thì có thể đã chịu tác động của đột biến.
III. Ở thế hệ xuất phát, các cây có cùng màu hoa mới giao phấn với nhau thì sẽ làm tỉ lệ kiểu hình hoa trắng ở F1 của quần thể là 0,48.
IV. Nếu chỉ có hạt phấn của cây hoa trắng không có khả năng thụ tinh qua các thế hệ thì tỉ lệ kiểu hình hoa trắng quần thể ở F2 khi (P) ngẫu phối là 16,51%.
Chọn B
I. Đúng vì CLTN làm thay đổi tần số alen.
II. Sai vì đột biến làm thay đổi tần số alen rất chậm.
III. Đúng vì 0,16 (AA x AA) + 0,48 (Aa x Aa) + 0,36 (aa x aa) à F1 aa = 0,48 x + 0,36 = 0,48
IV. Đúng vì hạt phấn aa không thụ tinh à
P. ♀ 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa × ♂ 0,25AA : 0,75Aa
G A + a × A + a
F1: ♀ AA + Aa + aa ×♂ AA + Aa
G A + a A + a
F2 AA + Aa + aa = 33,89%AA + 49,60% Aa + 16,51% aa
Câu 34:
22/07/2024Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể ở tế bào sinh dưỡng bình thường có 2n = 20 và hàm lượng ADN là 4pg. Giả sử một quần thể của loài này có bốn thể đột biến nhiễm sắc thể. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này như bảng sau:
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
Số lượng NST |
19 |
20 |
40 |
20 |
Hàm lượng ADN |
3,8pg |
4,1pg |
8pg |
3,9pg |
Khi nói về bốn thể đột biến trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đột biến III có thể là thể tứ bội.
II. Thể đột biến I có thể là thể một.
III. Thể đột biến I và III có thể là đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
IV. Thể đột biến II và IV có thể sinh ra do sự tiếp hợp không cân giữa 2 cromatit của cặp tương đồng.
Chọn A
I. Đúng vì bộ NST tăng từ 2n = 20 lên 4n = 40 và ADN tăng gấp 2.
II. Đúng vì số lượng NST giảm 1 và ADN giảm.
III. Đúng vì thể I là đột biến thể một; III: tứ bội
IV. Đúng vì II: đột biến mất đoạn và IV: đột biến lặp đoạn.
Câu 35:
22/07/2024Khi nghiên cứu cấu trúc tuổi của hai quần thể cá ở hai hồ tự nhiên khác nhau, người ta sử dụng cùng một cách đánh bắt một loài cá ở hai hồ nước có điều kiện tương đương. Mẻ lưới ở hồ 1 có tỉ lệ cá nhỏ (nhóm tuổi trước sinh sản) chiếm ưu thế; mẻ lưới ở hồ 2 có tỉ lệ cá lớn (nhóm tuổi sau sinh sản) chiếm ưu thế. Dựa vào thông tin trên, có bao nhiêu biện pháp sau đây có thể thực hiện để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản ở hai hồ cá trên,?
I. Tăng cường đánh bắt ở hồ 2 cho đến khi quần thể phát triển ổn định.
II. Hạn chế đánh bắt ở hồ 1 vì quần thể đang bị khai thác quá mức.
III. Tiếp tục đánh bắt ở mức độ vừa phải hồ 1 và hồ 2 vì cả hai quần thể cá đang phát triển ổn định.
IV. Dừng khai thác ở cả hai hồ để bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững.
Chọn B
Hồ 1: Mẻ lưới thu được số lượng cá nhỏ chiếm ưu thế à cá lớn và cá vừa bị khai thác quá mức ànếu tiếp tục khai thác thì quần thể diệt vong.
Hồ 2: Mẻ lưới thu được số lượng cá lớn chiếm ưu thế à cá lớn còn nhiều à Khai thác chưa hết tiềm năng à khai thác tăng cường cá lớn.
à I, IIđúng và III, IV sai.
Câu 36:
22/07/2024Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:
Trường hợp |
Được sống chung |
Không được sống chung |
||
Loài A |
Loài B |
Loài A |
Loài B |
|
(1) |
- |
- |
0 |
0 |
(2) |
+ |
+ |
- |
- |
(3) |
+ |
0 |
- |
0 |
(4) |
- |
+ |
0 |
- |
Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. 0): không ảnh hưởng gì.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Ở trường hợp (1), nếu loài A là một loài động vật ăn thịt thì loài B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi.
II.Ở trường hợp (2), nếu loài A là loài mối thì loài B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối.
III.Ở trường hợp (3), nếu loài A là một loài cá lớn thì loài B có thể sẽ là loài cá ép sống bám trên cá lớn.
IV.Ở trường hợp (4), nếu loài A là loài trâu thì loài B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu.
Chọn B
I. Sai vì nếu A là ĐV ăn thịt thì A phải có lợi khi sống chung
II. Đúng vì Trùng roi và mối là mối quan hệ cộng sinh nên tách ra thì cả hai cùng bị hại.
III. Sai cá ép và cá lớn thì cá lớn không lợi không hại khi sống chung.
IV. Đúng vì trâu và giun kí sinh là quan hệ kí sinh vật chủ nên tách ra giun chết còn trâu không lợi không hại
Câu 37:
22/07/2024Sự sinh trưởng của ba loài thực vật thân thảo Be, Ae và Pp ở đồng cỏ được nghiên cứu bằng cách trồng riêng rẽ hoặc trồng chung với nhau, cây được trồng ở vị trí có khoảng cách khác nhau đến nguồn nước, tạo biến thiên về độ ẩm đất. Các điều kiện thí nghiệm khác là như nhau. Sinh khối tương đối (%) sinh khối tối đa của mỗi loài được trình bày ở hình 11.1, 11.2 và 11.3. Phân tích số liệu về sinh trưởng của các loài ở điều kiện đủ ẩm đất khi loài này được trồng riêng rẽ và trồng chung với các loài khác. Từ đó cho biết có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?
I. Khi được trồng riêng rẽ, cả 3 loài đều sinh trưởng tối ưu ở độ ẩm tương đối cao.
II. Khi trồng chung, mỗi loài lại sinh trưởng tối ưu ở các độ ẩm khác nhau.
III. Khi trồng chung, loài Ae sinh trưởng mạnh nhất ở môi trường có độ ẩm cao nhất.
IV. Cả 3 loài đều có ổ sinh thái về độ ẩm rộng nên khi cùng chung sống chúng có sự phân ly ổ sinh thái để giảm cạnh tranh.
Chọn C
III. Sai vì Ae sinh trưởng mạnh nhất ở môi trường có độ ẩm trung bình còn Pp mới là loài sinh trưởng mạnh nhất ở môi trường có độ ẩm cao nhất.
Câu 38:
22/07/2024Phả hệ ở hình dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người, mỗi bệnh đều do một gen có 2 alen quy định; Gen quy định bệnh B nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số người có thể xác định chính xác kiểu gen là
Chọn B
Cặp vợ chồng số 6-7 đều không bị bệnh A nhưng sinh con gái số 11 và con trai 12 bị bệnh A.
→ Bệnh A do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Bệnh A: A quy định bình thường, a quy định bị bệnh.
Cặp vợ chồng 1 – 2 không bị bệnh B, sinh con số 5 bị bệnh B.
→ Bệnh B do gen lặn quy định.
Bệnh B: B quy định bình thường, b quy định bị bệnh.
Ta có: Về bệnh B, xác định được kiểu gen của 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12.
Về bệnh A, xác định được kiểu gen của 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12,13, 14.
→ Kiểu gen cả hai tính trang: có 8 người là (4, 6, 7, 8, 9, 10, 11,12).
Câu 39:
23/07/2024Quá trình tổng hợp sắc tố ở cánh hoa của một loài thực vật do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp NST khác nhau quy định. Khi trong kiểu gen nếu có cả A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ, thiếu alen A hoặc B cho kiểu hình hoa hồng, thiếu cả alen A và B cho kiểu hình hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu cho 2 cây hoa hồng thuần chủng giao phấn với nhau thu được F1 có 100% cây hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 hoa đỏ : 6 hoa hồng : 1 hoa trắng.
II. Cho cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen là 0,25 thì tỉ lệ kiểu gen di hợp 1 cặp gen có thể là 0,5.
III. Cho (P) các cây hoa đỏ giao phấn với các cây hoa trắng thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình hoa trắng là 1/9 thì cây hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen ở P là 4/9.
IV. Nếu cho 2 cây hoa hồng có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau thì có thể thu được đời con có tỉ lệ 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
Chọn C
I. Đúng vì 2 hoa hồng thuần chủng à F1 hoa đỏ à P. AAbb x aaBB à F1: AaBb
à F2: 9 A-B-: 3 A-bb: 3 aaB- : 1 aabb (9 đỏ: 6 hồng: 1 trắng).
II. Đúng vì P. đỏ tự thụ (A-B-) có 4 trường hợp:
AABB x AABB; AaBB x AaBB; AABb x AABb; AaBb x AaBb
Nếu F1 có kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen = 0,25 à P. AaBb tự thụ à F1: kiểu gen dị hợp 1 cặp = 1 – tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 cặp x 2 = 1 – 0,25 x 2 = 0,5.
III. Đúng vì đỏ P. A- B- × trắng (aabb) à F1 trắng aabb = =ab × 1ab à tỉ lệ giao tử ab của hoa đỏ = 1/9 à Gọi tỉ lệ AaBb ở P là y nên ta có y = à y = := .
IV. Sai vì lai cây hoa hồng A-bb × aaB- không thể cho ra tỉ lệ hoa đỏ.
Câu 40:
22/07/2024Xét 4 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân tạo giao tử. Cho biết các gen liên kết hoàn toàn, trong quá trình giảm phân chỉ có 1 tế bào có cặp NST mang 2 cặp gen B,b và D,d không phân li trong giảm phân I; phân li bình thường trong giảm phân II; cặp NST mang cặp gen A, a phân li bình thường. Kết thúc quá trình giảm phân đã tạo ra giao tử mang 3 alen trội có tỉ lệ là 50%. Theo lý thuyết, tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra từ 4 tế bào trên là
Chọn A
* 1 tế bào đột biến tạo ra 2 loại giao tử là: A BD bd và a hoặc a BD bd và A
* 3 tế bào giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử là: A BD và a bd hoặc a BD và A bd
- Để tạo ra mang 3 alen trội = 50% = = +
--> 1 tế bào đột biến đã tạo ra giao tử A BD bd và a với tỉ lệ 2:2
3 tế bào giảm phân bình thường đã tạo ra đều tạo ra giao tử A BD và a bd với tỉ lệ 6: 6.
--> số loại giao tử sinh ra từ 4 tế bào trên có tỉ lệ là: (2 + 6) A BD : 6 a bd : 2 a = 4:3:1.
Có thể bạn quan tâm
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Yên Thế, Bắc Giang (Lần 1) có đáp án (363 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Uông Bí (Lần 1) có đáp án- Đề 1 (308 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Uông Bí (Lần 1) có đáp án- Đề 2 (397 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Chuyên Hoàng Thụ, Hòa Bình (Lần 1) có đáp án (387 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng (Lần 1) có đáp án (323 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Lương Băc Bằng (Lần 1) có đáp án (300 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Như Xuân, Thanh Hóa (Lần 1) có đáp án (226 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Triệu Sơn, Thanh Hóa (Lần 1) có đáp án (238 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Hoàng Diệu Nguyễn Hiền - Phạm Phú Thứ Lương Thế Vinh (Lần 1) có đáp án (301 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Sinh học THPT Hàm Long, Bắc Ninh có đáp án (258 lượt thi)