Câu hỏi:
30/07/2024 199
Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Càng lên bậc dinh dưỡng cao thì năng lượng càng giảm.
B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao.
C. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được truyền từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng và quay trở lại sinh vật sản xuất.
D. Qua mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp và mất qua chất thải, các bộ phận rơi rụng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
- Trong hệ sinh thái, nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời đi vào quần xã chủ yếu thông qua quá trình quang hợp ở sinh vật sản xuất, truyền qua các bậc dinh dưỡng và giải phóng ra môi trường dưới dạng nhiệt.
Chọn C.
* Tìm hiểu về dòng năng lượng trong hệ sinh thái
- Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều: Năng lượng từ áng sáng Mặt Trời được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hóa học qua quá trình quang hợp → năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng → trả lại môi trường.
- Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát (do hô hấp, tạo nhiệt, chất thải của động vật, các bộ phận rơi rụng). Điều đó giải thích tại sao tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Giải SGK Sinh học 12 Bài 29: Trao đổi vật chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để nghiên cứu đặc điểm của ưu thế lai, người ta cho lai hai dòng thuần chủng (P) có kiểu gen khác nhau được con lai F1 có ưu thế lai. Sau đó cho F1 x F1 được F2 và tiếp tục cho F2 x F2 thu được F3. Ưu thế lai biểu hiện thấp nhất ở
Câu 3:
Xét 4 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân tạo giao tử. Cho biết các gen liên kết hoàn toàn, trong quá trình giảm phân chỉ có 1 tế bào có cặp NST mang 2 cặp gen B,b và D,d không phân li trong giảm phân I; phân li bình thường trong giảm phân II; cặp NST mang cặp gen A, a phân li bình thường. Kết thúc quá trình giảm phân đã tạo ra giao tử mang 3 alen trội có tỉ lệ là 50%. Theo lý thuyết, tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra từ 4 tế bào trên là
Xét 4 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân tạo giao tử. Cho biết các gen liên kết hoàn toàn, trong quá trình giảm phân chỉ có 1 tế bào có cặp NST mang 2 cặp gen B,b và D,d không phân li trong giảm phân I; phân li bình thường trong giảm phân II; cặp NST mang cặp gen A, a phân li bình thường. Kết thúc quá trình giảm phân đã tạo ra giao tử mang 3 alen trội có tỉ lệ là 50%. Theo lý thuyết, tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra từ 4 tế bào trên là
Câu 4:
Cơ thể có kiểu gen AAaa khi giảm phân không xảy ra đột biến có thể cho giao tử AA chiếm tỉ lệ
Cơ thể có kiểu gen AAaa khi giảm phân không xảy ra đột biến có thể cho giao tử AA chiếm tỉ lệ
Câu 5:
Ở một loài thực vật, cả hai cặp gen Aa, Bb cùng quy định màu sắc hoa. Khi lai 2 cây dị hợp về hai cặp gen lai với nhau thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1. Tính trạng màu sắc hoa này di truyền theo quy luật
Ở một loài thực vật, cả hai cặp gen Aa, Bb cùng quy định màu sắc hoa. Khi lai 2 cây dị hợp về hai cặp gen lai với nhau thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1. Tính trạng màu sắc hoa này di truyền theo quy luật
Câu 6:
Loại thực vật nào dưới đây có không gian cố đinh CO2 là tế bào mô giậu và thời gian cố định CO2 vào ban ngày?
Loại thực vật nào dưới đây có không gian cố đinh CO2 là tế bào mô giậu và thời gian cố định CO2 vào ban ngày?
Câu 7:
Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể ở tế bào sinh dưỡng bình thường có 2n = 20 và hàm lượng ADN là 4pg. Giả sử một quần thể của loài này có bốn thể đột biến nhiễm sắc thể. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này như bảng sau:
Thể đột biến
I
II
III
IV
Số lượng NST
19
20
40
20
Hàm lượng ADN
3,8pg
4,1pg
8pg
3,9pg
Khi nói về bốn thể đột biến trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đột biến III có thể là thể tứ bội.
II. Thể đột biến I có thể là thể một.
III. Thể đột biến I và III có thể là đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
IV. Thể đột biến II và IV có thể sinh ra do sự tiếp hợp không cân giữa 2 cromatit của cặp tương đồng.
Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể ở tế bào sinh dưỡng bình thường có 2n = 20 và hàm lượng ADN là 4pg. Giả sử một quần thể của loài này có bốn thể đột biến nhiễm sắc thể. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này như bảng sau:
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
Số lượng NST |
19 |
20 |
40 |
20 |
Hàm lượng ADN |
3,8pg |
4,1pg |
8pg |
3,9pg |
Khi nói về bốn thể đột biến trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đột biến III có thể là thể tứ bội.
II. Thể đột biến I có thể là thể một.
III. Thể đột biến I và III có thể là đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
IV. Thể đột biến II và IV có thể sinh ra do sự tiếp hợp không cân giữa 2 cromatit của cặp tương đồng.
Câu 8:
Sự sinh trưởng của ba loài thực vật thân thảo Be, Ae và Pp ở đồng cỏ được nghiên cứu bằng cách trồng riêng rẽ hoặc trồng chung với nhau, cây được trồng ở vị trí có khoảng cách khác nhau đến nguồn nước, tạo biến thiên về độ ẩm đất. Các điều kiện thí nghiệm khác là như nhau. Sinh khối tương đối (%) sinh khối tối đa của mỗi loài được trình bày ở hình 11.1, 11.2 và 11.3. Phân tích số liệu về sinh trưởng của các loài ở điều kiện đủ ẩm đất khi loài này được trồng riêng rẽ và trồng chung với các loài khác. Từ đó cho biết có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?
I. Khi được trồng riêng rẽ, cả 3 loài đều sinh trưởng tối ưu ở độ ẩm tương đối cao.
II. Khi trồng chung, mỗi loài lại sinh trưởng tối ưu ở các độ ẩm khác nhau.
III. Khi trồng chung, loài Ae sinh trưởng mạnh nhất ở môi trường có độ ẩm cao nhất.
IV. Cả 3 loài đều có ổ sinh thái về độ ẩm rộng nên khi cùng chung sống chúng có sự phân ly ổ sinh thái để giảm cạnh tranh.
Sự sinh trưởng của ba loài thực vật thân thảo Be, Ae và Pp ở đồng cỏ được nghiên cứu bằng cách trồng riêng rẽ hoặc trồng chung với nhau, cây được trồng ở vị trí có khoảng cách khác nhau đến nguồn nước, tạo biến thiên về độ ẩm đất. Các điều kiện thí nghiệm khác là như nhau. Sinh khối tương đối (%) sinh khối tối đa của mỗi loài được trình bày ở hình 11.1, 11.2 và 11.3. Phân tích số liệu về sinh trưởng của các loài ở điều kiện đủ ẩm đất khi loài này được trồng riêng rẽ và trồng chung với các loài khác. Từ đó cho biết có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?
I. Khi được trồng riêng rẽ, cả 3 loài đều sinh trưởng tối ưu ở độ ẩm tương đối cao.
II. Khi trồng chung, mỗi loài lại sinh trưởng tối ưu ở các độ ẩm khác nhau.
III. Khi trồng chung, loài Ae sinh trưởng mạnh nhất ở môi trường có độ ẩm cao nhất.
IV. Cả 3 loài đều có ổ sinh thái về độ ẩm rộng nên khi cùng chung sống chúng có sự phân ly ổ sinh thái để giảm cạnh tranh.
Câu 9:
Khi nghiên cứu cấu trúc tuổi của hai quần thể cá ở hai hồ tự nhiên khác nhau, người ta sử dụng cùng một cách đánh bắt một loài cá ở hai hồ nước có điều kiện tương đương. Mẻ lưới ở hồ 1 có tỉ lệ cá nhỏ (nhóm tuổi trước sinh sản) chiếm ưu thế; mẻ lưới ở hồ 2 có tỉ lệ cá lớn (nhóm tuổi sau sinh sản) chiếm ưu thế. Dựa vào thông tin trên, có bao nhiêu biện pháp sau đây có thể thực hiện để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản ở hai hồ cá trên,?
I. Tăng cường đánh bắt ở hồ 2 cho đến khi quần thể phát triển ổn định.
II. Hạn chế đánh bắt ở hồ 1 vì quần thể đang bị khai thác quá mức.
III. Tiếp tục đánh bắt ở mức độ vừa phải hồ 1 và hồ 2 vì cả hai quần thể cá đang phát triển ổn định.
IV. Dừng khai thác ở cả hai hồ để bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững.
Khi nghiên cứu cấu trúc tuổi của hai quần thể cá ở hai hồ tự nhiên khác nhau, người ta sử dụng cùng một cách đánh bắt một loài cá ở hai hồ nước có điều kiện tương đương. Mẻ lưới ở hồ 1 có tỉ lệ cá nhỏ (nhóm tuổi trước sinh sản) chiếm ưu thế; mẻ lưới ở hồ 2 có tỉ lệ cá lớn (nhóm tuổi sau sinh sản) chiếm ưu thế. Dựa vào thông tin trên, có bao nhiêu biện pháp sau đây có thể thực hiện để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản ở hai hồ cá trên,?
I. Tăng cường đánh bắt ở hồ 2 cho đến khi quần thể phát triển ổn định.
II. Hạn chế đánh bắt ở hồ 1 vì quần thể đang bị khai thác quá mức.
III. Tiếp tục đánh bắt ở mức độ vừa phải hồ 1 và hồ 2 vì cả hai quần thể cá đang phát triển ổn định.
IV. Dừng khai thác ở cả hai hồ để bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững.
Câu 10:
Một quần thể thực vật, kiểu gen AA quy định hoa đỏ; kiểu gen Aa quy định hoa vàng; kiểu gen aa quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu hình hoa vàng thì sẽ làm thay đổi tần số alen của quần thể.
II. Nếu ở F2, quần thể có tần số alen A = 0,7 thì có thể đã chịu tác động của đột biến.
III. Ở thế hệ xuất phát, các cây có cùng màu hoa mới giao phấn với nhau thì sẽ làm tỉ lệ kiểu hình hoa trắng ở F1 của quần thể là 0,48.
IV. Nếu chỉ có hạt phấn của cây hoa trắng không có khả năng thụ tinh qua các thế hệ thì tỉ lệ kiểu hình hoa trắng quần thể ở F2 khi (P) ngẫu phối là 16,51%.
Một quần thể thực vật, kiểu gen AA quy định hoa đỏ; kiểu gen Aa quy định hoa vàng; kiểu gen aa quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu hình hoa vàng thì sẽ làm thay đổi tần số alen của quần thể.
II. Nếu ở F2, quần thể có tần số alen A = 0,7 thì có thể đã chịu tác động của đột biến.
III. Ở thế hệ xuất phát, các cây có cùng màu hoa mới giao phấn với nhau thì sẽ làm tỉ lệ kiểu hình hoa trắng ở F1 của quần thể là 0,48.
IV. Nếu chỉ có hạt phấn của cây hoa trắng không có khả năng thụ tinh qua các thế hệ thì tỉ lệ kiểu hình hoa trắng quần thể ở F2 khi (P) ngẫu phối là 16,51%.
Câu 11:
Sơ đồ bên mô tả quá trình hình thành loài lúa mì ngày nay. Nghiên cứu sơ đồ và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Con lai 1 và con lai 2 đều bất thụ (không có khả năng sinh sản hữu tính).
II. Quá trình hình thành loài lúa mì ngày nay do 2 lần lai xa và 1 lần đa bội hóa.
III. Con lai 1 và con lai 2 có kí hiệu bộ NST lần lượt là nA + nB = 14 và
nA + nB + nD= 21.
IV. Lúa mì ngày nay có khả năng sinh sản hữu tính và có kiểu gen đồng hợp tất cả các cặp gen.
Sơ đồ bên mô tả quá trình hình thành loài lúa mì ngày nay. Nghiên cứu sơ đồ và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Con lai 1 và con lai 2 đều bất thụ (không có khả năng sinh sản hữu tính).
II. Quá trình hình thành loài lúa mì ngày nay do 2 lần lai xa và 1 lần đa bội hóa.
III. Con lai 1 và con lai 2 có kí hiệu bộ NST lần lượt là nA + nB = 14 và
nA + nB + nD= 21.
IV. Lúa mì ngày nay có khả năng sinh sản hữu tính và có kiểu gen đồng hợp tất cả các cặp gen.
Câu 13:
Ở gà rừng, mỗi quần thể thường có khoảng 5 con/1m2. Đây là đặc trưng nào sau đây của quần thể?
Câu 14:
Sự giống nhau về các axit amin trong phân tử hemôglôbin của người và tinh tinh là bằng chứng
Sự giống nhau về các axit amin trong phân tử hemôglôbin của người và tinh tinh là bằng chứng
Câu 15:
Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen đang ở trạng thái cân bằng di truyền là
Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen đang ở trạng thái cân bằng di truyền là