Khi đọc bài thơ bốn chữ (hoặc năm chữ), các em cần chú ý: Bài thơ được chia làm mấy khổ
Trả lời Yêu cầu trang 44 Sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.
Giải Soạn văn 7 Cánh diều: Mẹ
Yêu cầu (trang 44 Sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc bài thơ bốn chữ (hoặc năm chữ), các em cần chú ý:
+ Bài thơ được chia làm mấy khổ? Vần trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao?
+ Bài thơ viết về ai và về điều gì? Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ?
+ Bài thơ có những từ ngữ và biện pháp nghệ thuật nào đặc sắc? Tác dụng của chúng là gì?
- Ngoài bài thơ Lượm của Tố Hữu (đã học ở lớp 6), em còn biết thêm bài thơ bốn chữ nào khác không? Đọc trước bài thơ Mẹ, tìm hiểu thêm về tác giả Đỗ Trung Lai.
- Mỗi khi nghĩ về mẹ, em thường có cảm xúc gì? Hãy chia sẻ cảm xúc đó với các bạn.
Trả lời:
- Khi đọc bài thơ:
Khi đọc bài thơ bốn chữ, năm chữ cần chú ý:
- Bài thơ được chia làm 5 khổ. Vần trong bài thơ đượcgieo vần chân. Các dòng thơ được ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3 .
- Bài thơ viết về mẹ và sự già đi của mẹ theo năm tháng.. Người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm trong bài thơ là: người con (tác giả).
- Ngoài bài thơ Lượm của Tố Hữu, em còn biết bài thơ bốn chữ: Mùa thu của em của Quang Huy, Hai chị em của Lưu Trọng Lư.
- Một số nét chính về tác giả Đỗ Trung Lai:Ông sinh năm 1950, quê ở Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội. Giọng thơ của ông truyền thống, trữ tình đằm thắm nhưng gửi gắm nhiều triết lí, tâm sự nhẹ nhàng, tự nhiên. Các tác phẩm tiêu biểu: Đêm sông Cầu (thơ, 1990), Anh và em những người khác (thơ, 1990), Đắng chat và ngọt ngào (thơ, in chung 1991), Thơ và tranh (1998), Người chơi đàn nguyệt ở Hàng Châu (truyện và ký, 2000).
- Mỗi khi nghĩ về mẹ em thường có cảm xúc đó là sự biết ơn. Biết ơn vì những năm tháng vất vả mẹ nuôi em khôn lớn.
Xem thêm các bài giải Soạn văn 7 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 (trang 45 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chú ý vần và nhịp của bài thơ Mẹ
Câu 4 (trang 46 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Dòng 18 dùng để hỏi hay bộc lộ cảm xúc...
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Toán 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều