Giáo án Viết bài luận về bản thân | Cánh diều Ngữ văn 10

Với Giáo án Viết bài luận về bản thân Ngữ văn 10 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 10 Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời.

1 251 08/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt (Chỉ 180k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS viết được bài luận về bản thân.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất:

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án, SGK, SBT văn 10.

- Máy chiếu, máy tính

- Phiếu bài tập

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, vở soạn, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV: Cho HS xem một video “mẹo” viết bài luận về bản thân.

- Đặt câu hỏi: Theo em, để viết tốt một bài luận về bản thân chúng ta cần làm gì?

- HS chia sẻ.

- GV dẫn dắt vào bài.

B. HOẠT DỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài luận về bản thân.

a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài viết bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng.

b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS:

- HS theo dõi SGK tìm hiểu và năm được nội dung chính trong mục định hướng.

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận.

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.

Nhiệm vụ 2

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (5 phút), ghi kết quả vào phiếu bài tập.

+ Phần mở đầu nêu nội dung gì?

+ Phần 2 nêu những nội dung gì?

+ Mỗi đoạn trong phần 2 được trình bày theo hướng nào?

+ Phần 3 nhấn mạnh điều gì? Vì sao?

+ Phần cuối nêu nội dung gì?

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học

- Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận.

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.

Nhiệm vụ 3

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV

+ Viết bài luận về bản thân cần đáp ứng những yêu cầu nào?

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học

- Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận.

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.

I. Định hướng

1. Khái niệm

- Viết bài luận về bản thân là nêu lên các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục người khác hiểu khả năng, điều kiện và nguyện vọng của mình, từ đó, đồng thuận và cho phép tham gia, thực hiện nhiệm vụ, công việc, hoạt động, … nào đó.

- Bài luận về bản thân không phải là văn bản ca ngợi chính mình mà là bản giải trình một cách trung thực những điểm nổi bật nhất về bản thân trong tương quan với mức độ yêu cầu của tổ chức, cá nhân, hoạt động cần thực hiện.

2. Tìm hiểu ví dụ:

- Phần mở đầu nêu nội dung: Kính gửi, giới thiệu bản thân, lí do viết bài luận.

- Phần 2: Nêu các thế mạnh của bản thân để có thể tham gia và hoàn thành tốt khóa trải nghiệm.

- Mỗi đoạn trong phần 2 được trình bày theo hướng: Mỗi đoạn trình bày một một thế mạnh của bản thân.

- Phần 3: nhấn mạnh vào mục đích tham gia khóa trải nghiệm hè. Giúp mọi người hiểu rõ giá trị của thiên nhiên với cuộc sống con người, về sự cần thiết phải giữ gìn màu xanh cho trái đất.

- Phần cuối: nhắc lại mục đích, lời nhắn, lời cảm ơn, chào.

3. Yêu cầu của bài luận về bản thân

- Xác định rõ mục đích, yêu cầu cần viết bài luận.

- Tìm hiểu về đối tượng cần thuyết phục (Họ là ai, họ có yêu cầu gì, họ cần gì ở mình?).

- Suy nghĩ về chính mình: mong muốn, khả năng, điều kiện, điểm mạnh, điểm hạn chế, mức độ hoàn thành công việc, …

- Xác định các luận điểm và những lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ cho mỗi luận điểm trong bài viết.

- Lựa chọn, cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn.

- Nhờ những người có kinh nghiệm, hiểu biết đọc, góp ý để hoàn thiện bài viết.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử: Link tài liệu

1 251 08/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: