Giáo án Phép nhân và phép chia đa thức một biến lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Với Giáo án Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến Toán lớp 7 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Toán 7 Bài 4.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (Chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kỳ):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Toán 7 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Phép nhân và phép chia đa thức một biến (4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
− Phép nhân các đa thức một biến.
− Phép chia các đa thức một biến (chia hết và chia có dư).
2. Năng lực
− Năng lực chung:
+ NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng.
+ NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học.
+ NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm.
− Năng lực chuyên biệt: Thực hiện được nhân đơn với đa thức, nhân đa thức với đa thức, phép chia hết đa thức, phép chia có dư của đa thức.
3. Phẩm chất
Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 − GV: SGK, SGV, các dạng toán,…
2 − HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động (8 phút)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. “Có thể nhân, chia hai đa thức một biến hay không?”
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ của HS:
+ Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật.
GV: Quan sát hs hoạt động, kiểm tra đánh giá hoạt động của HS.
GV hỗ trợ.
GV: Nếu thay a là một đơn thức và (a + b) là một đa thức thì nhân đơn thức hay chia đa thức ta có thể thực hiện phép tính được không ?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. (15 phút)
PHÉP NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN
a) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Sản phẩm dự kiến |
− Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV lần lượt giao các nhiệm vụ sau: − Hãy đọc đề và trả lời cá nhân các câu hỏi phần HĐKP 1. − Quan sát Hình 1 để thấy được quy tắc nhân đa thức. − Qua HĐKP trên hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. − Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV |
1. Phép nhân đa thức một biến Hãy dùng tính chất phân phối để thực hiện phép nhân . Quan sát hình 1 (sgk)
Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Ta có thể thực hiện phép nhân đa thức theo cách sau:
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút)
Hoạt động 3.1: Luyện tập phép nhân hai đa thức một biến
a) Mục tiêu:
− Thực hiện phép nhân hai đa thức một biến.
− Áp dụng vào một số bài toán thực tế.
− Vận dụng tính chất của phép nhân hai đa thức.
b) Nội dung:
− Thực hiện bài 1, 2 SGK trang 40.
c) Sản phẩm:
Kết quả bài làm 1, 2.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
* GV giao nhiệm vụ học tập 1 Thực hành 1 * HS thực hiện nhiệm vụ 1 Vận dụng 1 + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. − Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả. + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. − Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. GV chốt lại kiến thức. * Báo cáo, thảo luận − GV mời 1 bạn đại diện cho một cặp đôi lên bảng trình bày bài làm. − Yêu cầu các cặp đôi tráo bài cho nhau để kiểm tra. * Kết luận, nhận định GV nhận xét bài làm của HS và kết luận GV lưu ý HS về dấu của tích khi nhân. |
Thực hành 1: Thực hiện phép nhân
Vận dụng 1: Tìm đa thức theo biến x biểu thị thể tích của hình hộp chữ nhật có kích thước như Hình 2.
→
|
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
− Đọc lại nội dung đã học: Xem lại cách nhân đa thức một biến.
− Làm bài tập 1 SGK/ trang 40.
− Xem trước phần 3: Tính chất phép nhân đa thức một biến.
TIẾT 2
1. Hoạt động 1: Khởi động (8 phút)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. “Có thể chia hai đa thức một biến hay không?”
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 19 trang, trên đây là tóm tắt 5 trang đầu của Giáo án Toán 7 Bài 4 Chân trời sáng tạo.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm giáo án Toán 7 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm cách tính điểm trung bình môn học kì
Giáo án Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án PPT Ngữ văn 7 Kết nối tri thức
- Giáo án PPT Toán 7 Kết nối tri thức
- Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh 7 Global success năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Toán 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tin học 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án PPT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Toán 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tin học 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án PPT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều