Giáo án Suất điện động cảm ứng mới nhất - Vật Lí 11
Với Giáo án Suất điện động cảm ứng mới nhất Vật Lí lớp 11 được biên soạn bám sát sách Vật Lí 11 giúp Thầy/ Cô biên soạn giáo án dễ dàng hơn.
Giáo án Vật Lí 11 Bài 24: Suất điện động cảm ứng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng.
2. Kĩ năng
+ Vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giãn.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng.
2. Học sinh
- Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình.
- Tương tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hướng dẫn chung
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Các bước |
Hoạt động |
Tên hoạt động |
Thời lượng dự kiến |
Khởi động |
Hoạt động 1 |
Đặt vấn đề |
|
Hình thành kiến thức |
Hoạt động 2 |
Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín. |
|
Hoạt động 3 |
Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. |
|
|
Luyện tập |
Hoạt động 4 |
Hệ thống hoá kiến thức và bài tập |
|
Vận dụng. Tìm tòi mở rộng |
Hoạt động 5 |
Hướng dẫn về nhà |
|
2.2. Cụ thể từng hoạt động:
A. Khởi động:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
a. Mục tiêu hoạt động: Nêu tình huống cố vấn đề.
b. Tổ chức hoạt động:
- Tìm hiểu các đại lượng đặc trưng cho nguồn điện.
- Làm thế nào xác định được giá trị cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch kín?
c. Sản phẩm hoạt động: Xác định được vấn đề cần giải quyết.
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
a. Mục tiêu hoạt động:
- Nắm được định nghĩa suất điện động cảm ứng.
- Biểu thức tính suất điện động cảm ứng.
b. Tổ chức hoạt động:
- HS nghiên cứu SGK → định nghĩa suất điện động cảm ứng.
- Thiết lập biểu thức tính suất điện động cảm ứng. Nội dung định luật Fa-ra-đây.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung cơ bản |
Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Nêu khái niệm suất điện động cảm ứng, Căn cứ hình 24.2 lập luận để lập công thức xác định suất điện động cảm ứng. Yêu cầu học sinh viết biểu thức xác định độ lớn của eC và phát biểu định luật. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. |
Thực hiện C1. Ghi nhận khái niệm. Nghe cách đặt vấn đề của thầy cô để thực hiện một số biến đổi. Viết biểu thức xác định độ lớn của eC và phát biểu định luật. Thực hiện C2. |
I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín 1. Định nghĩa Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. 2. Định luật Fa-ra-đây Suất điện động cảm ứng: eC = - Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì: |eC| = || Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ.
a. Mục tiêu hoạt động: Tìm chiều dương của suất điện động cảm ứng.
b. Tổ chức hoạt động:
- Nhắc lại nội dung định luật Len-xơ.
- Ý nghĩa của dấu (-) trong biểu thức eC = -
c. Sản phẩm hoạt động: Nắm được chiều của eC
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung cơ bản |
Nhận xét và tìm mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. Hướng dẫn cho học sinh định hướng cho (C) và chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông. Yêu cầu học sinh xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C) khi Φ tăng và khi Φ giảm. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. |
Nắn được cách định hướng cho (C) và chọn chiều dương của pháp tuyến. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C) khi Φ tăng và khi Φ giảm. Thực hiện C3. |
II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của eC là phù hợp với định luật Len-xơ. Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng. Dựa vào chiều đã chọn trên (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông qua mạch kín. Nếu Φ tăng thì eC < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch. Nếu Φ giảm thì eC > 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch. |
C. Luyện tập:
Hoạt động: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập.
a. Mục tiêu hoạt động: Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
b. Tổ chức hoạt động:
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập trang 152 sgk
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu của hoạt động
D. Vận dụng – Mở rộng:
Hoạt động: Mở rộng, tìm tòi.
a. Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học ở nhà.
b. Tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 24.3, 24.4 sbt.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động vào vở ghi của HS.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu còn nhiều trang, mời các bạn tải xuống để xem đầy đủ!
Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 11 hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 11 | Giải bài tập Toán 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Các dạng bài tập Toán lớp 11
- Lý thuyết Toán lớp 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 11
- Giáo án Toán lớp 11 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 11 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11