Giáo án Bài tập mới nhất - Vật Lí 11
Với Giáo án Bài tập mới nhất Vật Lí lớp 11 được biên soạn bám sát sách Vật Lí 11 giúp Thầy/ Cô biên soạn giáo án dễ dàng hơn.
Giáo án Vật Lí 11 Bài tập
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.
- Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng dặc biệt.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ và lực từ.
- Giải được các bài toán về xác định cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng diện gây ra.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hướng dẫn chung:
BÀI TẬP
Các bước |
Hoạt động |
Tên hoạt động |
Thời lượng dự kiến |
Khởi động |
Hoạt động 1 |
Hệ thống kiến thức |
5 phút |
Hình thành kiến thức |
Hoạt động 2 |
Giải các câu hỏi trắc nghiệm |
10 phút |
Hoạt động 3 |
Giải các bài tập tự luận |
20 phút |
|
Luyện tập |
Hoạt động 4 |
HS vận dụng giải các bài tập liên quan |
5 phút |
Vận dụng. Tìm tòi mở rộng |
Hoạt động 5 |
Giao nhiệm vụ về nhà |
4 phút |
2.2. Cụ thể từng hoạt động:
A. Khởi động:
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập.
b. Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của đường sức từ và véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra; nguyên lý chồng chất từ trường;
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Giải các công hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: vận dụng các kiến thức đã học để giải các câu hỏi trắc nghiệm.
b. Tổ chức hoạt động: GV tổ cho các nhân làm việc nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung cơ bản |
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. |
Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. |
Câu 5 trang 124 : B Câu 6 trang 124 : B Câu 4 trang 128 : B Câu 5 trang 128 : B Câu 3 trang 133 : A Câu 4 trang 133 : C |
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận
a. Mục tiêu hoạt động:vận dụng các thức tính cảm ứng từ và quy tắc xác định chiều của đường sức từ để giải bài tập.
b. Tổ chức hoạt động: cá nhân, làm việc nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung cơ bản |
Vẽ hình.
Yêu cầu học sinh xác định phương chiều và độ lớn của tại O2. Yêu cầu học sinh xác định phương chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại O2. Vẽ hình.
Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra vị trí điểm M. Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra quỹ tích các điểm M. |
Vẽ hình. Xác định phương chiều và độ lớn của tại O2. Xác định phương chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại O2. Vẽ hình. Lập luận để tìm ra vị trí điểm M. Lập luận để tìm ra quỹ tích các điểm M. |
Bài 6 trang 133 Giả sử các dòng điện được đặt trong mặt phẵng như hình vẽ. Cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn B1 = 2.10-7. = 2.10-7. = 10-6(T) Cảm ứng từ do dòng I2 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn B1 = 2π.10-7 = 2π.10-7 = 6,28.10-6(T) Cảm ứng từ tổng hợp tại O2
Vì cùng pương cùng chiều nên cùng phương, cùng chiều với và có độ lớn: B = B1 + B2 = 10-6 + 6,28.10-6 = 7,28.10-6(T) Bài 7 trang 133 Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B. Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng I1 và I2 gây ra là:
Để cùng phương thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, để ngược chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng nối A và B. Để bằng nhau về độ lớn thì 2.10-7 = 2.10-7 => AM = 30cm; BM = 20cm. Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ nhất 30cm và cách dòng thứ hai 20cm. |
C. Luyện tập:
Hoạt động: HS vận dụng giải thêm các bài tập liên quan
a. Mục tiêu hoạt động: vận dụng làm thêm bài tập để khắc sâu kiến thức.
b. Tổ chức hoạt động: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của gv vào vở. sau đó thảo luận nhóm và đưa ra kết quả.
c. Sản phẩm hoạt động: ghi nhận kết quả thảo luận
D. Vận dụng – Mở rộng:
Hoạt động: Giao nhiệm vụ về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học để giải bài tập
b. Tổ chức hoạt động: cá nhân tiếp nhận nhiệm vụ
c. Sản phẩm hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nêu một số lưu ý khi giải, và những vấn đề học sinh mắc sai lầm khi giải Cho bài tập về nhà. |
Chú ý lắng nghe, tiếp thu. Ghi các bài tập về nhà. |
V. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu còn nhiều trang, mời các bạn tải xuống để xem đầy đủ!
Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 11 hay, chi tiết khác:
Giáo án Từ thông. Cảm ứng điện từ
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 11 | Giải bài tập Toán 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Các dạng bài tập Toán lớp 11
- Lý thuyết Toán lớp 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 11
- Giáo án Toán lớp 11 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 11 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11