Giáo án Ngữ văn 7 Bài 4 (Cánh diều 2024): Nghị luận văn học
Với Giáo án Bài 4: Nghị luận văn học Ngữ văn lớp 7 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 7 Bài 4.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều bản word (cả năm) trình bày đẹp (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Ngữ văn 7 Bài 4 (Cánh diều): Nghị luận văn học
VĂN BẢN 1: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI
TRONG TRUYỆN “ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM”
A. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm .
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,...), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,...) của văn bản nghị luận văn học : mối quan hệ giữa đặc điểm và mục đích của văn bản nghị luận. Ham tìm hiểu và yêu thích văn học
- Đọc hiểu nội dung: Nhận biết được nội dung mỗi văn bản thể hiện: Tình cảm cảm của nhà văn Đoàn giỏi trong các sáng tác của mình, tình yêu thiên nhiên, thêm tự hào về vẻ đẹp thiện nhiên và trân quí con người, trân quí tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình trong các tác phẩm văn học.
- Đọc hiểu hình thức: Nhận biết đặc trưng thể loại nghị luận ( ý kiến, luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng) trong văn bản. Phát hiện và phân tích cách lập luận của giả.
- Liên hệ, mở rộng: Hiểu thêm về tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu quê hương qua văn bản “ Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam”: hiểu thêm về tình cảm gia đình trong “ Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”, khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người qua “ Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển”.
2. Về phẩm chất
Có tình yêu thương con người, biết cảm thông và chia sẻ với người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn Bùi Hồng và tác phẩm “Đất rừng phương Nam”.
- Các phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT ….
HĐ 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a.Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động - kích hoạt kiến thức nền, kết nối kiến thức đã biết với bài học. Qua đó tạo sự hứng thú, tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động học tập của học sinh
b. Nội dung:- HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi .....
c. Sản phẩm:Tất cả HS nắm được nhiệm vụ học tập- chia sẻ được hiểu biết của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV -HS |
Kết quả cần đạt |
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1(1) Cho hs nghe bài hát về vùng đất phương Nam “ Bài ca đất phương Nam” – Tô Thanh Phương? Lời bài hát gợi cho em nhớ tới văn bản nào? Của ai? Em còn nhớ gì về nhân vật chính trong văn bản đó? B2.HS quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi. B3.Tổ chức cho HS nhận xét ý kiến của bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học: |
-Lời bài hát gợi cho em nhớ tới văn bản “ Người đàn ông cô độc giữa rừng” – tác phẩm “ Đất rừng phương Nam” - Đoàn giỏi - Nhân vật Võ Tòng- một con người mộc mạc giản dị chân thành cởi mở và có lòng yêu nước |
HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. TRI THỨC NGỮ VĂN
a. Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể:
- Phát biểu được đặc điểm của văn bản nghị luận văn học và giá trị nhận thức của văn học.
- Xác định được kiến thức cần tìm hiểu trong SGK: Tiếp cận văn bản, các kiến thức Ngữ văn trong mục “ Kiến thức Ngữ văn” để kết nối vào bài học
b. Nội dung: HS làm việc với SGK và tham gia trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Sổ tay văn học, vở ghi
d. Tổ chức thực hiện:
1. Đặc điểm của văn bản nghị luận văn học
Hoạt động của GV -HS |
Dự kiến kết quả |
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1. Đọc phần “ Kiến thức Ngữ văn” SGK. Hãy chia sẻ những hiểu biết về đặc điểm của nghị luận văn học? Giá trị nhận thức của nghị luận văn học? B2.HS suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời B3.Tổ chức cho HS thuyết trình những nội dung thu thập được. B4.Giáo viên tổng hợp, khắc sâu kiến thức. |
-Đặc điểm của nghị luận văn học Mục đích: thuyết phục người đọc về một vấn đề văn học Nội dung: thường tập trung phân tích vẻ đẹp về nội dung hoặc sự độc đáo về hình thức của tác phẩm văn học |
Ở lớp 6, HS đã biết về mục đích của VB nghị luận thông qua khái niệm VB nghị luận. Ở đây,mục đích của VB nghị luận là để thuyết phục người đọc, người nghe về ý kiến, quan điểm của người viết trước một vấn đề cuộc sống hoặc văn học. Nội dung chính của VB nghị luận là một khái niệm mới, GV cần chú ý giải thích khái niệm và cách xác định nội dung chính của VB nghị luận (dựa vào tri thức đọc hiểu trong SGK).
Ở lớp 6, HS đã biết về khái niệm ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB nghị luận và nhận biết các yếu tố này trong những VB nghị luận đơn giản, chỉ có một tầng ý kiến. Tuy vậy, ở một số VB nghị luận cụ thể (đặc biệt là nghị luận văn học), tác giả trình bày ý kiến thành các tầng, bậc, rồi mới triển khai lí lẽ và bằng chứng. Do vậy, để HS có thể đọc hiểu VB nghị luận có hai tầng ý kiến, có thể là khái niệm Ý kiến lớn và ý kiến nhỏ trong VB nghị luận. GV cần kích hoạt kiến thức nền của HS về khái niệm ý kiến, lí lẽ, bằng chứng (đã học trong Ngữ văn 6), sau đó dựa vào phần tri thức đọc hiểu và sơ đồ trong SGK để HS nhận ra khái niệm ý kiến lớn, ý kiến nhỏ
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 55 trang, trên đây là tóm tắt 5 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 7 Bài 4 Cánh diều.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm giáo án Ngữ văn 7 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 1: Truyện ngắn và tiểu thuyết
Giáo án Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
Giáo án Bài 5: Văn bản thông tin. Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án PPT Ngữ văn 7 Kết nối tri thức
- Giáo án PPT Toán 7 Kết nối tri thức
- Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh 7 Global success năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Toán 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tin học 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án PPT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh 7 Friends plus năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tin học 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án PPT Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 (mới nhất)