Giáo án Mĩ thuật 8 Bài 4 (Chân trời sáng tạo 2024): Nét đặc trưng trong tranh sơn mài Việt Nam

Với Giáo án Bài 4: Nét đặc trưng trong tranh sơn mài Việt Nam Mĩ thuật lớp 8 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Mĩ thuật 8 Bài 4.

1 507 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ từ 250k mua trọn bộ Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kỳ):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Chủ đề 2: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

Bài 4: NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG TRANH SƠN MÀI VIỆT NAM

(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

- Chỉ ra được hình thức và đặc điểm của một số thể loại mĩ thuật Việt Nam hiện đại.

- Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D với các chất liệu, hình thức khác nhau.

- Kể tên được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại.

- Chỉ ra được sự khác biệt giữa các hình thức mĩ thuật trong chủ đề.

- Nêu được cảm nhận về giá trị thẩm mĩ của tác phẩm mĩ thuật Việt Nam hiện đại.

* YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Sau bài học HS:

- Nêu được khái quát về nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam. Tóm tắt được cuộc đời, sự nghiệp và đóng góp của họa sĩ Nguyễn Gia Trí cho nghệ thuật tranh sơn mài. Chỉ ra và phân tích được cách sử dụng võ trứng để tạo hình, màu và chất cảm.

- Vận dụng kĩ thuật gắn vỏ trứng để trang trí các sran phẩm mĩ thuật khác trong cuộc sống.

- Xác định được trách nhiệm trong học tập, sáng tạo và phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật của dân tộc trong cuộc sống.

1. Năng lực.

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

* Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam trong sáng tạo mĩ thuật.

- Tạo ra được các sản phẩm thuật về các thể loại nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam theo nhiều hình thức khác nhau.

2. Phẩm chất.

- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các tác phẩm nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam.

- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên.

- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV.

- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).

2. Đối với học sinh.

- SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- GV dẫn dắt vấn đề:

A. KHÁM PHÁ. Quan sát – Nhận thức.

- Quan sát, khám phá, trải nghiệm, khai thác vốn kinh nghiệm sống của học sinh,…từ đó kết nối với nội dung bài học mới.

* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát - Nhận thức.

Quan sát - Nhận thức về nét đặc trưng của tranh sơn mài Việt Nam.

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

* Hoạt động khởi động.

- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

* Mục tiêu.

- Chỉ ra được hình thức và đặc điểm của một số thể loại mĩ thuật Việt Nam hiện đại.

- Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D với các chất liệu, hình thức khác nhau.

- Kể tên được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại.

* Nhiệm vụ của GV.

- Tổ chức cho HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK Mĩ thuật 8, để nhận biết về; đề tài, hòa sắc của mỗi bức tranh; chất liệu, kĩ thuật tạo tranh; khái quát về nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam.

* Gợi ý cách tổ chức.

- Yêu cầu HS quan sát hình, đọc thông tin ở trang 18 trong SGK Mĩ thuật 8, và xem tranh, ảnh, video giới thiệu về nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam từ năm 1932 – 1975 do GV chuẩn bị.

- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận và chỉ ra;

+ Đề tài của các bức tranh sơn mài.

+ Hòa sắc và màu chủ đạo trong tranh.

+ Chất liệu và kĩ thuật tạo hình của tranh sơn mài Việt Nam.

+ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thể loại tranh sơn mài Việt Nam.

* Câu hỏi gợi mở.

+ Bức tranh thể hiện đề tài gì?

+ các bức tranh sơn mài thường có điểm chung nào về màu sắc?

+ Cách diễn tả cảnh vật trong tranh sơn mài như thế nào?

+ Tranh sơn mài có kết hợp sử dụng chất liệu gì để diễn tả những màu sáng hoặc trắng?

* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách

tổ chức quan sát hình, đọc thông tin trong SGK Mĩ thuật 8, để nhận biết về; đề tài, hòa sắc của mỗi bức tranh; chất liệu, kĩ thuật tạo tranh; khái quát về nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam ở hoạt động 1.

- HS sinh hoạt.

- HS cảm nhận, ghi nhớ.

- HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK Mĩ thuật 8, để nhận biết về; đề tài, hòa sắc của mỗi bức tranh; chất liệu, kĩ thuật tạo tranh;

- HS quan sát hình, đọc thông tin ở trang 18 trong SGK Mĩ thuật 8, và xem tranh, ảnh, video giới thiệu về nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam từ năm 1932 – 1975 do GV chuẩn bị.

- HS thảo luận.

- HS ghi nhớ phát huy lĩnh hội.

+ HS trả lời câu hỏi.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

B. KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng.

* HOẠT ĐỘNG 2: Kiến tạo kiến thức - kĩ năng.

Cách tạo tranh kết hợp kĩ thuât gắn vỏ trứng.

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử: Link tài liệu

1 507 lượt xem
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: