Giáo án Mĩ thuật 8 Bài 3 (Chân trời sáng tạo 2024): Tranh chân dung theo trường phái biểu hiện

Với Giáo án Bài 3: Tranh chân dung theo trường phái biểu hiện Mĩ thuật lớp 8 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Mĩ thuật 8 Bài 3.

1 713 04/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 250k mua trọn bộ Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kỳ):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Chủ đề 1: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI THẾ GIỚI

Bài 3: TRANH CHÂN DUNG THEO TRƯỜNG PHÁI BIỂU HIỆN

(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỂ:

- Chỉ ra những đặc điểm của mĩ thuật thời kì Ấn tượng. Lập thể và biểu hiện. Kể được tên một vài tác phẩm, tác giả tiêu biểu thuộc các trường phái này.

- Phân tích, so sánh được sự tương đồng và khác biệt giữa các tác phẩm cùng trường phái.

- Vận dụng được phong cách, bút pháp của các trường phái nghệ thuật vào thực hành sáng tạo.

- Có ý thức học hỏi phong cách sáng tác của các họa sĩ trong học tập và sáng tạo mĩ thuật.

* YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Sau bài học HS:

- Nêu được tiến trình phát triển, đặc điểm tác phẩm, tác giả tiêu biểu của trường phái Biểu hiện. Phân tích nét, màu biểu cảm trong tranh của họa sĩ thuộc trường phái Biểu hiện và SPMT.

- Vẽ được tranh chân dung với nét, màu thể hiện trạng thái cảm xúc của nhân vật theo trường phái biểu hiện

- Sử dụng được nét, hình, màu trong tranh của trường phái Biểu hiện để vẽ chân dung người thân, bạn bè.

- Tôn trọng sự khác biệt về cách thể hiện đặc điểm riêng bên ngoài và cảm xúc của người khác.

1. Năng lực.

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

* Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về trang chân dung về trường phái Biểu hiện trong nghệ thuật hiện Đại Việt Nam.

- Tạo ra được các sản phẩm thuật về các thể loại trang chân dung có trang trí và hình tượng nghệ thuật hiện Đại Việt Nam theo nhiều hình thức khác nhau.

2. Phẩm chất.

- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các tác phẩm về trang chân dung về trường phái Biểu hiện trong nghệ thuật hiện Đại Việt Nam.

- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân/ nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên.

- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV.

- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).

2. Đối với học sinh.

- SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- GV dẫn dắt vấn đề:

A. KHÁM PHÁ. Quan sát – Nhận thức.

- Quan sát, khám phá, trải nghiệm, khai thác vốn kinh nghiệm sống của học sinh,…từ đó kết nối với nội dung bài học mới.

* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát - Nhận thức.

Quan sát - nhận thức về một số hình thức thể hiện tranh chân dung.

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

* Hoạt động khởi động.

- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

* Mục tiêu.

- Chỉ ra được hình thức và đặc điểm của một số thể loại mĩ thuật Việt Nam hiện đại.

- Tạo ra được sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D với các chất liệu, hình thức khác nhau.

- Kể tên được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam hiện đại.

* Nhiệm vụ của GV.

- Tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 8, và do GV chẩn bị để tìm hiểu về biểu cảm của nhân vật, hình thức thể hiện màu sắc, đường nét, hình ảnh, không gian trong mỗi bức tranh.

* Gợi ý cách tổ chức.

- Yêu cầu HS quan sát một số tranh chân dung được vẽ theo các trường phái khác nhau, đọc thông tin ở trang 14 trong SGK Mĩ thuật 8, và do GV chuẩn bị.

- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận và chia sẻ về biểu cảm của nhân vật, hình thức thể hiện, màu sắc, đường nét, hình ảnh, không gian trong mỗi bức tranh.

- Gợi mở để HS tìm hiểu và chia sẻ về đặc điểm của tranh chân dung theo trường phái Biểu hiện.

* Câu hỏi gợi mở.

+ nhân vật trong tranh có biểu hiện như thế nào?

+ Em có cảm nhận gì về trạng thái, tinh thần của nhân vât trong tranh?

+ Hình thức thể hiện màu sắc, đường nét và hình ảnh và không gian trong mỗi bức tranh như thế nào?

+ Tranh chân dung vẽ theo trường phái Biểu hiện có đặc điểm gì?

* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách

Tổ chức quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 8, và do GV chẩn bị để tìm hiểu về biểu cảm của nhân vật, hình thức thể hiện màu sắc, đường nét, hình ảnh, không gian trong mỗi bức tranh ở hoạt động 1.

- HS sinh hoạt.

- HS cảm nhận, ghi nhớ.

- HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 8,

- HS quan sát hình ở trang trong SGK Mĩ thuật 8, trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận và chia sẻ về biểu cảm của nhân vật.

- HS tìm hiểu và chia sẻ về đặc điểm của tranh chân dung theo trường phái Biểu hiện.

+ HS trả lời câu hỏi.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

B. KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng.

* HOẠT ĐỘNG 2: Kiến tạo kiến thức - kĩ năng.

Cách vẽ tranh chân dung với nét, màu biểu cảm.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử: Link tài liệu

1 713 04/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: