Giáo án Hịch tướng sĩ | Cánh diều Ngữ văn 8
Với Giáo án Hịch tướng sĩ Ngữ văn lớp 8 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 8 Hịch tướng sĩ.
Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều bản word (cả năm) trình bày đẹp (Chỉ 70k cho 1 bài giảng bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Ngữ văn 8 (Cánh diều): Hịch tướng sĩ
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được đặc điểm của văn nghị luận xã hội; Mục đích và nội dung chính; ý kiến, lí lẽ bằng chứng và mối quan hệ của chúng.
+ Nhận biết và xác định được vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. Phân biệt được lí lẽ và bằng chứng khách quan với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết.
+ Đề cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào về nền văn hiến, văn hoá và lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc; nhận thức được trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước.
+ Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm; lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS thêm tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu video: https://youtu.be/Vt3MKmcPVpY
- HS theo dõi video, nêu cảm nhận.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trần Quốc Tuấn là một trong những danh tướng kiệt xuất của nhà Trần. Tên ông dạng danh những trang sử Việt Nam trung đại. Ông góp công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông (1285-1288). Ông là nhà lí luận quân sự với tác phẩm "Binh thư yếu lược" Để biết về danh tướng kiệt xuất – về tinh thàn yêu nước lớn lao của ông, ta cùng tìm hiểu bài hịch do chính tay ông viết.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại văn bản nghị luận và văn bản Hịch tướng sĩ.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
||||||||||||
NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc văn bản và theo dõi thông tin về tác giả, tác phẩm, sau đó hoàn thành bảng dưới đây: + Chia sẻ quá trình tự đọc văn bản ở nhà (cách đọc, cách khám phá văn bản theo các gợi ý đọc bên phải văn bản; những lưu ý khi đọc văn bản). + Ngoài các từ ngữ ở cước chú, em thấy cần giải nghĩa thêm những từ ngữ nào khác trong văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức.
|
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (1232 - 1300), quê ở Nam Định. - Tước Hưng Đạo Vương, là một danh tướng đời Trần có công lao lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên 1285 và 1288. - Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (năm 1285) và thứ ba (năm 1287 – 1288), ông đều được vua Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả hai lần đều chiến thắng oanh liệt. - Ông là một nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của dân tộc, được tôn là Đức Thánh Trần. 2. Tác phẩm - Hướng dẫn đọc: giọng đọc to, dõng dạc, mạnh mẽ; lưu ý nhịp sóng đôi của văn biền ngẫu, chuyển ngữ điệu phù hợp với từng đoạn (khi sôi nổi, hùng hồn, khi lắng sâu, ân tình, khi đanh thép, nghiêm khắc,…). Chú ý phát âm chính xác tên các nhân vật, địa danh. - Giải thích từ khó: + cái đấu: một dụng cụ đo khối lượng, dung tích thời xưa (1 đấu = 10 thăng, 1 thăng = 2,766 lít, 1 lít tương đương với khoảng 750g). + lam chướng: khí độc bốc lên ở vùng rừng núi, dễ gây bệnh cho con người. + Binh thư yếu lược: cuốn sách tóm tắt những điều quan trọng nhất về việc huấn luyện, sử dụng binh lính. - Hoàn cảnh ra đời: ngay trước cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ hai, được viết trong cuốn Binh thư yếu lược do chính Trần Quốc Tuấn biên soạn. - Thể loại: Hịch. + Hịch là thể văn chính luận trung đại. Do vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh, phong trào dùng hịch để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. + Mục đích của hịch là khích lệ tinh thần, tình cảm của người nghe -> Hịch đòi hỏi phải có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn đanh thép. - Bố cục: 4 phần + Phần 1 − mở đầu: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ lưu danh trong sử sách và hiện tại. + Phần 2: Lòng căm thù và thái độ kiên quyết không đội trời chung với kẻ thù xâm lược. + Phần 3: Nhắc lại ân tình và khích lệ ý thức trách nhiệm của tướng sĩ với triều đình, đất nước, biết làm theo điều đúng, gạt bỏ điều sai. + Phần 4 – kết thúc: Khuyên nhủ tướng sĩ luyện tập binh pháp để trừ giặc, bảo vệ xã tắc, non sông. |
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 16 trang, trên đây là tóm tắt 5 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 8 Hịch tướng sĩ Cánh diều.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm giáo án Ngữ văn 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 116
Giáo án Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
Giáo án Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Toán 8 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án PPT Toán 8 Kết nối tri thức
- Giáo án Lịch sử 8 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh 8 Global success (mới nhất)
- Giáo án PPT Địa lí 8 Kết nối tri thức
- Giáo án PPT Ngữ văn 8 Kết nối tri thức
- Giáo án Tin học 8 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức (mới nhất)
- Giáo án PPT Lịch sử 8 Kết nối tri thức
- Giáo án PPT Tiếng Anh 8 Global success
- Giáo án PPT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Giáo án Toán 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án PPT Toán 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án PPT Địa lí 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án PPT Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tin học 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Mĩ thuật 8 (Bản 1) Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Mĩ thuật 8 (Bản 2) Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án PPT Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo